Bệnh á sừng ở chân: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh á sừng ở chân là một bệnh phổ biến tại nước ta, vì thế khi hiểu rõ về bệnh không những có cách điều trị hiệu quả mà còn giúp phòng tránh bệnh. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn thông tin chi tiết nhất thế nào là bệnh á sừng ở chân, triệu chứng, nguyên nhân cũng như cách trị và phòng tránh.
Bạn nên đọc:
Triệu chứng của bệnh á sừng ở chân
Theo PGS.TS Phạm Văn Hiển (Nguyên Viện trưởng Viện da liễu Quốc Gia) cho biết, á sừng là hiện tượng bong da của tế bào sừng một cách vội vã. Hay nói cách khác bình thường tế bào sừng bong ra không có nhân nhưng ở hiện tượng á sừng, tế bào sừng bong ra vẫn còn nhân hoặc có dáng dấp của nhân. Lớp sừng chuyển hóa dở dang đó được gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng.
Hiện tượng á sừng là biểu hiện của nhiều bệnh ngoài da phổ biến ở lòng bàn chân và các ngón chân. Biểu hiện gồm có:
- Đỏ da
- Khô da
- Nứt da
- Vảy bong không hoàn toàn
- Nếu bóc vảy sẽ gây chảy máu
- Về mùa đông bệnh sẽ nặng hơn như dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón còn được gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
- Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy và đau rát.
Nguyên nhân của bệnh á sừng ở chân
Theo chuyên trang sức khỏe HealthLine, á sừng liên quan đến việc giảm dầu trên bề mặt da. Trong đó, môi trường và điều kiện sống là hai trong nhiều yếu tố tác động trực tiếp dẫn đến tình trạng khô da, á sừng. Cụ thể những thói quen, môi trường được xem là nguyên nhân khiến bệnh á sừng ở chân khởi phát và nặng hơn gồm có:
- Làm sạch da thái quá bằng cách chà xát khiến da mất độ ẩm, tổn thương.
- Tắm, ngâm chân với nước quá nóng.
- Sấy khô chân mạnh
- Sống trong khu vực có độ ẩm thấp, mùa đông lạnh và khô.
- Lạm dụng điều hòa, lò sưởi trong nhà và nơi làm việc.
- Không uống đủ nước.
- Để chân trần tiếp xúc với hóa chất.
Ngoài ra, nhiều nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân gây bệnh á sừng ở chân là do yếu tố di truyền trong gia đình hay do thiếu dinh dưỡng cân đối từ bé. Thực tế cho thấy, đa số người mắc bệnh là do ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E,… ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Bệnh á sừng ở chân là bệnh viêm nhiễm mạn tính, khi cơ thể thay đổi về nội tiết có thể sẽ khiến bệnh tự khỏi như đến tuổi dậy thì, mang thai, thời kỳ mãn kinh…
Cách điều trị bệnh á sừng ở chân
Cũng theo HealthLine cho biết, nguyên tắc điều trị á sừng làm giảm các triệu chứng trên da bao gồm dưỡng ẩm, bổ sung nước và đồng thời phòng tránh căn nguyên.
1. Dưỡng ẩm
Các loại kem dưỡng ẩm có hiệu quả hơn khi kem có chứa các thành phần axit lactic, urê, nước hoặc kết hợp cả hai. Khi bị ngứa có thể sử dụng một số loại thuô’c tại chỗ như 1% kem hydrocortisone.
Kết hợp với các phương pháp điều trị tự nhiên như tinh dầu dầu dừa để giữ ẩm, giảm ngứa.
2. Dùng thuốc bôi tại chỗ
Phương pháp điều trị bệnh á sừng ở chân bằng thuốc tây được các chuyên gia da liễu khuyên dùng hiện nay là dùng các thuô’c bôi kết hợp với thuốc kháng sinh tác động ngay tại vùng da bệnh hoặc toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn phụ, dùng các thuô’c chống nấm nếu vùng da bị bệnh nhiễm nấm như mỡ nizoral, dẫn xuất imidazol, griseofulvin. Trường hợp nặng có thể phải dùng corticoid, kháng sinh histamin.
- Dùng thuô’c bôi bạt sừng như acid salycilic hay bôi các chế phẩm chứa steroid để giảm viêm như Gentrizone, Fucicort…,
- Sử dụng các loại kem các dưỡng da để tăng độ ẩm cho da, làm mềm mịn da nhằm thay thế, hạn chế tác dụng của các corticoid như Explaq.
Xem ngay: 3 loại thuốc trị á sừng ở chân và những lưu ý cần biết
Trong trường hợp da bị rỉ ra, bong tróc mảng da lớn, tình trạng không cải thiện hoặc có dấu hiệu tệ hơn trong vòng 2 tuần điều trị nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, điều trị.
3. Bài thuốc Đông y điều trị á sừng ở chân hiệu quả toàn diện
Các thuốc bôi tại chỗ, kem dưỡng ẩm có tác dụng làm mềm da và loại bỏ các triệu chứng bên ngoài của bệnh á sừng. Nhưng thực tế, những phương pháp này không điều trị tận gốc, chỉ cần dừng dùng thuốc, bệnh lại tái phát. Vì thế, nhiều năm gần đây, chữa á sừng ở chân bằng Đông y được nhiều người áp dụng vì an toàn, lành tính và hiệu quả toàn diện.
Nổi bật trong điều trị á sừng bằng Đông y là bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Đây là bài thuốc dựa trên kết quả của công trình nghiên cứu ứng dụng dược liệu vào điều trị bệnh da liễu, kế thừa hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền, nổi bật nhất là bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, bài thuốc bí truyền của đồng bào Tày ở Bắc Kạn. Qua hành trình “đãi cát tìm vàng” của đội ngũ chuyên gia, bài thuốc được gia giảm, làm mới, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]
Đặc biệt, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày của VTV2. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị á sừng, viêm da tự miễn. Quý khán giả có thể theo dõi toàn bộ chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc xem qua video bên dưới:
Thanh bì dưỡng can thang là sự kết hợp hoàn hảo của 3 bài thuốc nhỏ tạo nên tác động kép toàn diện, cụ thể:
- Bài thuốc ngâm rửa: Giữ vai trò sát khuẩn vùng tổn thương, làm mềm da và loại bỏ vùng da tổn thương do á sừng gây nên. Đồng thời, tạo thuận lợi để thuốc bôi được thẩm thẩu tốt hơn vào sâu bên trong da.
- Bài thuốc bôi ngoài: Có tác dụng dưỡng da, làm mềm da, tái tạo và làm lành vùng da bị tổn thương, giúp da mềm mịn như khi không bị bệnh.
- Bài thuốc uống: Đi sâu vào bên trong giúp thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc, đồng thời tăng cường chức năng gan, thận, tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể tự thải loại độc tố gây bệnh.
Thành phần trong Thanh bì dưỡng can thang đều là dược liệu quý có tác dụng hiệu quả trong điều trị các bệnh da liễu như: tang bạch bì, ô liên rô, mò trắng, kim ngân hoa, ké đầu ngựa, bồ công anh,… Các dược liệu này hoàn toàn là dược liệu sạch 100% được nuôi trồng và khai thác tại các vùng chuyên canh theo tiêu chuẩn GACP – WHO. Đặc biệt, các thành phần này có thể được gia giảm theo tỷ lệ vàng phù hợp với cơ địa, thể trạng và tình trạng của người bệnh.
Nếu kiên trì sử dụng Thanh bì dưỡng can thang theo đúng lộ trình, hiệu quả sẽ thấy rõ sau 1 – 3 tháng điều trị. Một trong những bệnh nhân điển hình là bác Nguyễn Thế Tình ở Hạ Long, Quảng Ninh, bác chia sẻ: “Thực tình khi chuyển sang chữa Đông y, tôi đã xác định là cũng phải vài ba tháng mới thấy hiệu quả chứ không tác dụng ngay như Tây y được. Nhưng rất bất ngờ chỉ sau liệu trình đầu tôi đã thấy các triệu chứng thuyên giảm rõ rệt. Với tình hình này tôi rất có niềm tin rằng mình có thể khỏi được căn bệnh á sừng khi kiên trì điều trị hết liệu trình mà bác sĩ chỉ định”.
>>> XEM CHI TIẾT: LÀNH BỆNH á sừng dai dẳng nhiều năm nhờ BÀI THUỐC QUÝ của Trung tâm Thuốc dân tộc
Để tìm hiểu kỹ hơn về bài thuốc và được tư vấn lộ trình điều trị cụ thể, bệnh nhân á sừng có thể liên hệ trực tiếp tại đây:
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
- Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: Thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc
Lưu ý khi bị á sừng ở chân:
- Thường xuyên sử dụng các loại kem dưỡng ẩm nhất là vào mùa đông để giúp da mềm, giảm tình trạng bong tróc và nứt nẻ.
- Hạn chế sử dụng các thuô’c chứa corticoid.
- Luôn nhớ, đeo gang chân mỗi khi đi ra ngoài vào mùa đông.
- Tránh bóc vảy da, chọc chế các mụn nước, chà xát kỳ cọ quá mạnh làm vỡ mụn nước, xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn.
- Chú ý giữ khô kẽ ngón chân.
- Tăng cường ăn rau quả tươi: Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt… là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu.
- Không ngâm chân với nước muối vì nước muối ưu trương sẽ hút nước trong tế bào ra làm da càng khô, nứt sẽ rộng và sâu hơn. Bên cạnh đó, người bị á sừng cần thận trọng khi tiếp xúc với dụng cụ mạ nikel và đồ thuộc da như giày dép da.
Khi bị bệnh á sừng ở chân cần tìm hiểu nguyên nhân của bệnh để có được cách điều trị phù hợp giúp da nhanh khỏi và tránh để lại sẹo. Nếu sử dụng thuô’c tây cần tuân theo sự hướng dẫn của bác sỹ da liễu, không được tự ý mua thuốc về uống và bôi. Hãy liên hệ trực tiếp tới Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn lộ trình điều trị cụ thể.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
|
Xem ngay: 2 nguyên tắc và những lưu ý trong cách trị á sừng ở chân
ĐỪNG BỎ LỠ:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!