Chuyên Gia Da Liễu Chỉ Cách Xử Lý Á Sừng Lâu Năm Chỉ Bằng Thuốc Nam
Người bệnh á sừng lâu năm luôn phải chịu cảm giác khó chịu, ngứa rát, đau đớn, mất tự tin khi da liên tục bong tróc, nứt nẻ. Hỗ trợ điều trị bệnh á sừng không dễ dàng, bởi bệnh liên quan đến yếu tố cơ địa. Tuy nhiên, nếu có được cách chữa đúng đắn, người bệnh có thể thoát được các triệu chứng khó chịu và phục hồi da.
Trong bài viết này, Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyên Trung ương – Trưởng khoa Da liễu, Giám đốc chuyên môn Trung Tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc sẽ tư vấn chi tiết cách xử lý bệnh á sừng tốt.

Bệnh á sừng gây khô rát, nứt nẻ, bong tróc – “Hung thần” hủy hoại làn da
Theo bác sĩ Tuyết Lan, bệnh á sừng xảy ra khi tế bào sừng chuyển hóa bất thường. Bình thường, tế bào bong ra là tế bào đã chết. Nhưng, khi bị á sừng, tế bào da chưa hết chu kỳ sống đã bị đào thải khi tế bào mới chưa được sản sinh để thay thế. Vì vậy, da bị khô, nứt nẻ, bong tróc, xù xì và sưng đỏ.
Triệu chứng bệnh á sừng đặc trưng là da khô, bong tróc, nứt nẻ và chảy máu gây ngứa, đau rát. Vị trí thường gặp là đầu ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay, chân, gót chân và da đầu…
Á sừng mùa hè có kèm theo các nốt mụn nước giống tổ đỉa, gây ngứa, khó chịu, dễ nhiễm trùng. Á sừng mùa đông đặc trưng là tình trạng khô da, bong tróc, nứt nẻ, rớm máu và đau rát, mất dấu vân tay. Bệnh thường nặng hơn vào mùa đông, mùa hanh khô.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Một số hình ảnh bệnh á sừng
Nguyên nhân gây á sừng có liên quan đến yếu tố cơ địa, hệ miễn dịch, di truyền, các tác nhân từ môi trường, hóa chất. Đối tượng dễ mắc là thợ làm tóc, nội trợ, nhân viên y tế, nông dân, công nhân…
Á sừng là bệnh ngoài da không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng lại gây khó chịu, mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến tâm lý, công việc và cuộc sống. Bệnh ở giai đoạn nặng có thể gây nhiễm trùng, bội nhiễm, hoại tử, tổn thương da khó lành…
Bác sĩ chỉ ra 4 SAI LẦM cực lớn khiến á sừng càng chữa càng nặng và dai dẳng
Đa số người bệnh á sừng rơi vào vòng luẩn quẩn khi bệnh tái đi tái lại dai dẳng sau khi hỗ trợ điều trị bằng nhiều cách. Thậm chí, nhiều trường hợp càng dùng thuốc thì bệnh lại càng nặng mà không hiểu nguyên nhân vì sao.
Theo Bác sĩ Tuyết Lan, bản chất á sừng thuộc nhóm bệnh tự miễn có tính chất dai dẳng, tái phát có từng đợt nên khó xử lý. Quan trọng hơn là người bệnh gặp những sai lầm khi tìm phương pháp hỗ trợ điều trị. 4 sai lầm cực lớn gồm:
1️⃣Tự ý mua thuốc, tự ý áp dụng mẹo xử lý tại nhà, sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc khiến á sừng nặng hơn, nhiều trường hợp mưng mủ, hoại tử…
2️⃣Không chủ động thăm khám khi bệnh nhẹ khiến bệnh ngày càng nặng và biến chứng.
3️⃣Lạm dụng thuốc bôi vì tác dụng nhanh gây nhiễm độc da khiến á sừng bị đi bị lại, lần sau nặng hơn lần trước và nguy cơ teo da, viêm nang lông, giãn mạch…
4️⃣Không chăm sóc da hoặc chăm sóc da sai cách, không cách ly được nguyên nhân gây bệnh.
Á sừng có thể lành nếu người bệnh hỗ trợ điều trị đúng cách
Theo bác sĩ Tuyết Lan, kiểm soát triệu chứng khô da, bong tróc, phục hồi và tái tạo da, ổn định cơ địa để phòng bệnh quay trở lại là mục tiêu hỗ trợ điều trị á sừng.
Trong y học cổ truyền, á sừng có căn nguyên do phong, hàn, thấp, nhiệt, tà độc xâm nhập, khí huyết ứ trệ kết hợp với các tác nhân bên ngoài sinh ra. Vì vậy, xử lý á sừng cần kết hợp xử lý bệnh từ trong ra ngoài, từ căn nguyên đến triệu chứng.
Đồng thời, người bệnh cần chăm sóc da, dưỡng ẩm thường xuyên đúng cách và khoa học. Chế độ dinh dưỡng, kiêng khem, tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh cần được thực hiện theo tư vấn của bác sĩ.
Nhiều năm kinh nghiệm khám chữa bệnh viêm da, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan cùng đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc.
Bài thuốc được ứng dụng đã giúp rất nhiều người thoát các triệu chứng khó chịu do á sừng, phục hồi da, không có dấu hiệu bị lại trong nhiều năm.
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc XỬ LÝ á sừng từ căn nguyên, phục hồi và tái tạo da
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc là thành quả từ đề tài khoa học “ứng dụng y học cổ truyền xử lý bệnh viêm da”. Đề tài được thực hiện bởi Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan và đội ngũ bác sĩ y học cổ truyền đầu ngành công tác tại Trung tâm Thuốc dân tộc.
Để hoàn thiện công thức, đội ngũ nghiên cứu đã sưu tầm, phân tích chuyên sâu hàng chục bài thuốc cổ truyền và hàng trăm vị thuốc. Hạch tâm là bài thuốc Trợ Tạng Bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, phương thuốc bí truyền của người Tày ở vùng Na Rì – Bắc Kạn.
Kết hợp kiến thức da liễu của y học hiện đại, kinh nghiệm nhiều năm tích lũy, đội ngũ bác sĩ hoàn thiện bài thuốc, thử nghiệm chuyên sâu, bài bản và kỹ lưỡng trước khi ứng dụng.
Thực tế ứng dụng, Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc được đông đảo người bệnh tin dùng, chuyên gia đánh giá cao khi sở hữu những ưu điểm sau:
Công thức “3 trong 1” xử lý á sừng từ căn nguyên
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc tuân thủ nguyên tắc của y học cổ truyền với cơ chế “NỘI ẨM NGOẠI ĐỒ” (tức là trong uống ngoài bôi). Cơ chế này tạo ra TÁC ĐỘNG KÉP & ĐA CHIỀU cho phép xử lý á sừng từ trong ra ngoài, từ căn nguyên đến triệu chứng. Đồng thời, bài thuốc bồi bổ cơ thể, nuôi dưỡng, phục hồi và tái tạo da.
Cơ chế hoàn chỉnh này đến từ công thức “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT với 3 nhóm thuốc, trong đó:
⏺️THUỐC UỐNG: Tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh, giải độc, khu phong, tán hàn, trừ thấp nhiệt, tiêu viêm, tăng cường miễn dịch, ổn định cơ địa, thiết lập lại quá trình sừng hóa và đào thải tế bào da, bồi bổ sức khỏe, hạn chế bệnh tái lại.
⏺️LÁ RỬA: Làm sạch da, bong da tự nhiên, kháng khuẩn, loại bỏ tác nhân gây bệnh bên ngoài, giảm ngứa rát, sưng viêm, khoanh vùng tổn thương và không cho á sừng lan rộng.
⏺️TIÊU VIÊM TẠI CHỖ: Dưỡng ẩm da, làm mềm da, tiêu ngứa, tiêu viêm, làm lành mọi tổn thương, liền sẹo, tái tạo và phục hồi da từ lớp biểu bì sâu, tăng cường hàng rào bảo vệ da.
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc phối chế hơn 30 vị thuốc quý theo tỷ lệ chuẩn
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc phối ngũ đặc biệt theo nguyên tắc “quân, thần, tá, sứ” với 38 vị thuốc Nam chủ trị bệnh về da đầu bảng. Một số chủ dược có thể kể đến như:
- Thanh bì: Có vị đắng, tác dụng kháng viêm, giải độc.
- Tang bạch bì: Thanh nhiệt, thải độc, an thần, giảm đau rát, dưỡng da.
- Xuyên tâm liên: Là kháng sinh tự nhiên, tiêu viêm rất tốt.
- Hoàng liên: Kháng viêm, kháng khuẩn.
- Đơn đỏ: Khu phong, trừ thấp, lương huyết, giải độc.
- Bồ công anh: Tính mát, giúp giải độc gan, thanh nhiệt, thải độc.
- Kim ngân hoa: Công dụng kháng khuẩn, kháng viêm, thanh nhiệt, giải độc.
- Ích nhĩ tử: Sát trùng, chống viêm, sát khuẩn, tiêu độc, chống dị ứng.
- Ô liên rô: Giảm ngứa, làm mờ thâm, liền sẹo.
- Bạch linh: Mờ thâm giúp da mịn màng.
- Mật ong: Dưỡng ẩm, làm lành tổn thương, tăng tốc độ phục hồi của da.
- Cùng nhiều vị thuốc viêm da khác…. và đặc biệt có sự góp mặt của nhiều bí dược bản địa lần đầu tiên được phát hiện, nghiên cứu, ứng dụng tại Việt Nam.

Nguồn dược liệu Thuốc dân tộc đáp ứng được các tiêu chí:
✔Thuần khiết và có nguồn gốc rõ ràng
✔Hàm lượng dược tính cao
✔Phẩm chất tốt, không chứa tác nhân gây bệnh
✔Tác dụng cao trong hỗ trợ điều trị bệnh
✔An toàn, không tác dụng phụ
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc là bài thuốc bốc thang truyền thống. Các vị thuốc được cân nhắc, gia giảm và kết hợp linh hoạt. Để tiện dụng cho người dùng, Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn thuốc dưới dạng túi tiện sử dụng.
Kết quả thực tế và phản hồi của người bệnh á sừng về Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc
Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc mang đặc trưng của thuốc y học cổ truyền. Công dụng của bài thuốc sẽ đến từ từ, xử lý á sừng qua từng giai đoạn. Vì vậy, người bệnh cần kiên trì dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Đa số người bệnh sẽ nhận thấy tình trạng á sừng thuyên giảm qua từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Triệu chứng bong tróc, nứt nẻ, khô da giảm không nhiều. Một số trường hợp, á sừng nặng hơn do độc tố được đào thải qua da và sẽ giảm nhanh sau đó.
Giai đoạn 2: Các triệu chứng á sừng giảm đáng kể, không còn ngứa rát, da mềm mịn hơn, ít bong tróc. Giai đoạn 3: Tổn thương lành dần, da mới được tái tạo, phục hồi dấu vân tay, da không còn khô, không bong tróc. Giai đoạn 4: Phục hồi da toàn diện, không còn triệu chứng á sừng, cơ thể khỏe khoắn. |
Trung tâm Thuốc dân tộc – Địa chỉ tin cậy cho người bệnh á sừng, viêm da cơ địa
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân Tộc là đơn vị y học cổ truyền uy tín với hơn 1 thập kỷ hoạt động. Trung tâm đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của một đơn vị y học cổ truyền kiểu mẫu gồm:
✔Được cấp phép hoạt động khám chữa bệnh, kê đơn, bốc thuốc, trị liệu y học cổ truyền tại 2 cơ sở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
✔Đội ngũ bác sĩ y học cổ truyền trực tiếp thăm khám, kê đơn, đồng hành cùng người bệnh, có trách nhiệm về tác dụng của thuốc.
- Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương – Giám đốc chuyên môn, phụ trách chính bệnh da liễu tại Trung tâm Thuốc dân tộc.
- Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên Phó Giám đốc chuyên môn, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
- Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
- Cùng nhiều bác sĩ khác…

✔Trực tiếp nghiên cứu và ứng dụng nhiều giải pháp, bài thuốc y học cổ truyền có giá trị vào hỗ trợ điều trị bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
✔Dịch vụ y tế chất lượng cao, cơ sở vật chất khang trang, thủ tục đăng ký khám nhanh chóng, không phải chờ đợi, chi phí công khai và minh bạch.
✔Tự chủ nguồn dược liệu sạch, mang đến người bệnh những thang thuốc chất lượng và an toàn.
Trung tâm vinh dự được lựa chọn là mô hình kiểu mẫu cần nhân rộng và được vinh danh bằng nhiều giải thưởng danh giá.

Đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc khuyến khích người bệnh đến thăm khám trực tiếp để được kê đơn Bài Thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc. Trường hợp ở xa, người bệnh có thể liên hệ tư vấn từ xa qua điện thoại, gửi thuốc về tận nhà.
Thông tin liên hệ:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
|
![]() |
![]() |
![]() |
Giấy phép hoạt động Trung tâm Thuốc dân tộc | Giấy phép quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, bài thuốc | Chứng chỉ hành nghề Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan |
Bài viết nên đọc:
**Lưu ý: Tùy theo cơ địa mỗi người mà phát huy công dụng nhanh hoặc chậm. Người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ và thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để phát huy tối đa tác dụng.
ArrayArray