Điều trị chàm bội nhiễm như thế nào để có thể ‘vĩnh biệt’ bệnh?
Điều trị chàm bội nhiễm tại nhà bằng những loại thuốc nào? Cần phải phòng tránh và làm những gì khi bị chàm bội nhiễm? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây.
Bệnh chàm bội nhiễm không “buông tha” cho bất cứ đối tượng nào, từ người già đến trẻ nhỏ. Thậm chí, có những lúc bệnh tưởng chừng như đã được trị dứt điểm, nhưng không. Nó lại “quay lại” và “hành hạ” những bệnh nhân điều trị không đúng cách khiến họ rất mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần.
Tình trạng bội nhiễm dai dẳng rất dễ gây nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu hoặc các biến chứng nguy hiểm khác. Do vậy, người bệnh cần có các phương pháp điều trị thích hợp, kịp thời để ngăn chặn các biểu hiện của bệnh cũng như kiểm soát khả năng tái phát chàm bội nhiễm.
Bệnh chàm bội nhiễm
Các cách điều trị chàm bội nhiễm
Người bệnh có thể điều trị chàm bội nhiễm theo Tây y, Đông y hoặc theo phương pháp dân gian. Mỗi phương pháp lại có ưu và nhược điểm khác nhau.
Điều trị chàm bội nhiễm theo Tây y
Khi điều trị chàm bội nhiễm theo Tây y, người bệnh cần thăm khám tại các cơ sở uy tín để được bác sĩ kê đơn, cho thuốc phù hợp với tình trạng bệnh. Sử dụng thuốc tây chủ yếu có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng của bệnh. Các loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị chàm bội nhiễm gồm có:
Dung dịch
– Các loại dung dịch được dùng để rửa vết thương do chàm bội nhiễm bao gồm:
- Nước muối sinh lý: Natri clorid 0.9%
- Thuốc tím 0.001%. Bệnh nhân có thể dùng thuốc tím pha loãng và thoa các dung dịch màu xanh như: Methylene, Eosine, Gentian…
- Dung dịch Jarish
- Vioform 1%
– Cách sử dụng: Dùng gạc nhúng vào dung dịch rồi đắp lên các vùng da bị chàm bội nhiễm. Nên rửa vết thương hàng ngày bằng dung dịch trước khi sử dụng các loại thuốc bôi.
Nước muối sinh lý
Thuốc bôi ngoài da
Có rất nhiều các loại thuốc bôi ngoài da trị chàm bội nhiễm. Mỗi loại đều có dược tính và hiệu quả khác nhau, phù hợp để sử dụng trong những giai đoạn khác nhau của bệnh. Cụ thể các loại thuốc và công năng như sau:
– Hồ nước: Loại này chỉ dùng được trong giai đoạn đầu khi da mới nổi hồng ban, mụn nước chảy mủ ít. Hồ nước có tác dụng làm dịu da, giúp cho bệnh nhân thấy đỡ ngứa ngáy
– Thuốc mỡ:
- Các loại thuốc mỡ, kem bôi có chứa steroid thường được chỉ định bôi ngoài da trong các trường hợp chàm cấp và chàm mãn tính, chủ yếu là giai đoạn mãn tính.
- Các thuốc mỡ chứa corticosteroid có thể sử dụng để bôi lên các vết thương do chàm khô. Không nên dùng chúng để bôi trong các trường hợp vết chàm đã bị nhiễm khuẩn.
- Điều trị khi phát cơn: Người bệnh có thể thoa các loại cortisone ngay khi có dấu hiệu đầu tiên của tình trạng đỏ hay ngứa.
- Thuốc kem hoặc mỡ Cortisone giúp làm dịu tình trạng viêm sưng và mẩn đỏ của chàm bội nhiễm.
- Liều dùng: Dùng từ 1 – 2 lần/ ngày. Không nên bôi một lượng lớn kem hoặc bôi kem trên diện tích rộng vì nó có thể gây biến chứng do các tác dụng phụ của thuốc, tránh dùng các loại Cortisone mạnh ở vùng da mặt.
- Khi dùng các loại thuốc chứa corticoid, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Tránh tự ý sử dụng thuốc sẽ gây hậu quả khó lường.
Phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc chứa corticoid
Thuốc chống ngứa
Ngứa là biểu hiện thường thấy của bệnh chàm bội nhiễm. Đây là một trong những điều làm cho người bệnh cảm thấy khó chịu nhất.
Vì vậy, bác sĩ thường kê một số loại thuốc chống ngứa để giảm tình trạng gãi cũng như giúp cho người bệnh thoải mái hơn. Một số loại thuốc chống ngứa thường được sử dụng: Hlorpheniramin, siro phenergan, thuốc kháng histamine…
Thuốc kháng sinh
Trong các trường hợp chàm bội nhiễm, rất có thể bạn phải dùng thuốc kháng sinh để phòng và trị các triệu chứng do bôi nhiễm như: Viêm, nhiễm khuẩn, lở loét, chảy mủ…
- Một số loại thuốc kháng sinh dạng uống thường được chỉ định trong điều trị chàm bội nhiễm: Cephalosporin, amoxicilin…
- Các loại kháng sinh dạng thuốc mỡ bôi ngoài da bao gồm: Cream celestodermneomycin, cream synalarneomycin… thường được sử dụng cho các trường hợp nhiễm khuẩn.
Vitamin A, E, C
Người bệnh cần bổ sung các loại vitamin, nhất là 3 loại: Vitamin A, E, C. Các vitamin có tác dụng giúp tái tạo và phục hồi các mô tổn thương do chàm bội nhiễm. Người bệnh có thể dễ dàng mua được các loại thuốc bổ sung vitamin tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
Cần bổ sung vitamin C qua các loại rau củ quả
Bên cạnh đó, kết hợp chế độ ăn uống để bổ sung các loại vitamin này từ thực phẩm cũng rất quan trọng. Nó vừa giúp người bệnh tăng sức đề kháng để chống chọi với bệnh, vừa giúp cải thiện tình trạng bội nhiễm.
Kem dưỡng ẩm
Việc bổ sung kem dưỡng ẩm trong liệu trình chữa bệnh hàng ngày là không thể thiếu. Làn da khô khốc, nứt nẻ chính là “tiếp tay” cho tình trạng bội nhiễm ngày một nặng thêm. Do vậy, luôn luôn phải bổ sung và giữ độ ẩm cho da, nhất là các vùng da bị chàm.
Người bệnh có thể tham khảo một số loại kem dưỡng ẩm như: Nutraplus Lipolotion U10 10% Urea, Uriage Xemose Cerat, Cetaphil…
Nên bôi kem dưỡng ẩm ngay sau khi tắm. Khi đó, da dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng từ kem dưỡng ẩm nhất, giúp cho làn da luôn giữ được độ đàn hồi và độ ẩm cần thiết.
Điều trị bệnh chàm theo Tây y có ưu điểm là cho hiệu quả nhanh, triệt để, đẩy lùi được các triệu chứng của chàm bội nhiễm. Tuy nhiên, biện pháp này gây ra khá nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng. Đặc biệt, với các loại thuốc chứa corticoid của Tây y, người bệnh sẽ dễ bị mỏng da, mòn da, da nhạy cảm… nêu sử dụng thuốc quá liều hoặc sử dụng trong thời gian dài.
Điều trị chàm bội nhiễm theo phương pháp dân gian
Có một số loại lá có tác dụng hỗ trợ điều trị chàm bội nhiễm được lưu truyền trong dân gian như: Lá trà xanh, lá ổi, lá trầu không…
Sử dụng các loại lá trên làm nước để ngâm rửa vết thương hoặc nấu nước tắm sẽ cho hiệu quả sát khuẩn, diệt trùng, chống viêm. Người bệnh lưu ý chọn lá sạch, không bị sâu bệnh hay bị nhiễm hóa chất để tránh tình trạng bị ngứa da, dị ứng da.
Lá trà xanh
Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng các loại tinh dầu thiên nhiên như: Dầu dừa, dầu cám gạo, dầu oliu… Các loại tinh dầu này có tác dụng tăng độ ẩm, đồng thời làm dịu da, góp phần đẩy lùi các triệu chứng của bệnh chàm bội nhiễm.
Cũng giống như biện pháp Đông y, chữa bệnh chàm bội nhiễm theo dân gian cũng cho hiệu quả chậm và không phải hiệu quả với tất cả mọi người. Nhưng biện pháp này khá an toàn cũng như nguyên liệu dùng để trị bệnh khá dễ kiếm.
Điều trị chàm bội nhiễm theo Đông y
Trong Đông y cũng có nhiều bài thuốc và các loại thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh chàm bội nhiễm hiệu quả.Ưu điểm của phương pháp trị chàm bội nhiễm theo Đông y đó là an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ, vừa có thể đẩy lùi các triệu chứng của bệnh lại vừa có khả năng phòng bệnh tái phát.
– Cúc xu xi: Hoa cúc xu xi có tác dụng tốt trong việc đẩy lùi các triệu chứng như: ngứa, khô da, làm da dịu lại và có tính sát trùng nhẹ.
- Người bệnh có thể dùng gạc để tẩm dầu cúc xu xi rồi đắp lên vùng da bị đau và ngứa.
- Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể dùng các loại kem làm từ cúc xu xi thay cho kem dưỡng ẩm. Các loại kem này cũng có tính sát trùng nhẹ, giúp giảm tình trạng viêm nhiễm của các tổn thương cho chàm bội nhiễm
Tinh dầu cúc xu xi
– Cây họ đào lộn hột: Loài cây này có tác dụng làm giảm cảm giác ngứa dữ dội vào ban đêm, nhất là khi các mảng da nhỏ bị phồng rộp, da khô khốc, nứt nẻ.
– Các loại thảo dược dùng để chế thành cao bôi trị chàm bội nhiễm: thiên mã hồ, tang bạch bì, lô hội. Cao thuốc có tác dụng giúp tái tạo tế bào da, làm mềm da và ngăn chặn sự xâm hại của các loại vi khuẩn, nấm gây bệnh.
– Một số thảo dược dùng để ngâm rửa chữa bệnh chàm bội nhiễm: kinh giới, ích nhĩ tử, xà sàng tử, mò trắng và phật phà…
Thanh bì Dưỡng can thang – bài thuốc điều trị chàm bội nhiễm toàn diện, NGĂN TÁI PHÁT hiệu quả
Khác với các bài thuốc Đông y thông thường, Thanh bì Dưỡng can thang do Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc bào chế là bài thuốc trứ danh kết hợp uống trong bôi ngoài đem lại hiệu quả kép trong điều trị chàm và các bệnh về da.
Đây là sự kết tinh của hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật nhất là cốt thuốc bí truyền của đồng bào Tày và bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông. Qua nghiên cứu chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang được hoàn thiện, gia giảm về cả thành phần và công thức, đem đến bước xử lý bệnh chàm chuyên sâu. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]
Với công thức và thành phần linh hoạt, Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu là “Giải pháp vàng” trong xử lý bệnh chàm, phù hợp xu hướng trị bệnh thế kỷ 21. Mời quý khán giả theo dõi chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:
Tuân thủ nguyên tắc “NỘI ẨM – NGOẠI ĐỒ” của Y học cổ truyền, Thanh bì Dưỡng can thang được phối chế theo công thức “3 trong 1” với sự kết hợp của 3 chế phẩm:
Vai trò nổi bật của Bồ công anh, kim ngân hoa và hàng chục vị thuốc quý trong bài thuốc uống giúp giải độc, kháng viêm, tăng cường miễn dịch, bảo vệ da, cung cấp dưỡng chất đẩy lùi tình trạng chàm bội nhiễm từ bên trong.
Đồng thời, tinh chất kháng sinh Đông y có trong lá trầu không, ô liên rô, mò trắng… của chế phẩm ngâm rửa trực tiếp sát khuẩn, tiêu viêm, loại bỏ vi khuẩn gây bội nhiễm, ngăn không cho tổn thương lan rộng.
Đặc biệt, tinh chất thảo dược bôi ngoài Thiên mã hồ, ích nhĩ tử, mật ong, bí đao… làm lành tổn thương, tái tạo da từ cấp độ tế bào, loại bỏ các triệu chứng chàm bội nhiễm, tăng cường bảo vệ da, liền sẹo.
>>> ĐỌC NGAY: Thanh bì dưỡng can thang XỬ LÝ chàm – eczema CHUYÊN SÂU chỉ sau LIỆU TRÌNH ĐẦU
Nhờ công thức chuẩn, kế thừa tinh hoa nhiều bài thuốc cổ, được nghiên cứu và thử nghiệm kỹ lưỡng bởi đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành, bài thuốc cho hiệu quả cao, lâu dài và hạn chế tái phát. Thanh bì Dưỡng can thang quy tụ 30 vị thuốc Nam, 100% thảo dược có nguồn gốc dược liệu sạch, chuẩn hóa an toàn, không tác dụng phụ.
Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả khả quan với hơn hơn 90% hồi phục sau 2 – 3 tháng, tỷ lệ tái phát sau 1 – 5 năm thấp nếu tuân thủ điều trị dự phòng, 100% không gặp tác dụng phụ. Đông đảo bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn Thanh bì Dưỡng can thang và cho những phản hồi tích cực:
- Chị Nguyễn Thị Thỏa (Thanh Xuân, Hà Nội) về hành trình thoát khỏi căn bệnh chàm viêm da đeo bám suốt 7 năm nhờ sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.
- Anh Nguyễn Ngọc Tân (Hà Nội) tin tưởng lựa chọn bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang để điều trị căn bệnh chàm – viêm da cơ địa cho con trai, bé Trần Đức Trung.
>>> NÊN ĐỌC: Thanh bì Dưỡng can thang được đông đảo bệnh nhân ĐÁNH GIÁ CAO, chuyên gia KHUYÊN DÙNG
Đặc biệt, Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị khám chữa bệnh bằng YHCT đầu ngành, nơi hội tụ hàng trăm bài thuốc cổ phương. Dịch vụ sắc thuốc và giao thuốc tận nhà giúp việc sử dụng thuốc Đông y trở nên dễ dàng và tiện lợi. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
- Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: Thuocdantoc.org Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Những điều cần lưu ý khi điều trị chàm bội nhiễm
Bên cạnh việc chữa bệnh thì việc phòng bệnh và kết hợp các yếu tố khác trong sinh hoạt cũng rất quan trọng để có thể “tạm biệt” với bệnh chàm bội nhiễm. Người bệnh cần lưu ý những điều sau đây khi đang trong quá trình điều trị chàm bội nhiễm:
- Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng: Hạn chế ăn muối, hải sản, đồ hộp, các chế phẩm từ sữa, thức ăn sống lên men, thức ăn có nhiều gia vị cay nóng. Hạn chế uống rượu, bia, hút thuốc. Tăng cường ăn các thức ăn lỏng nhẹ và các loại rau củ quả, uống nhiều nước. Nên uống các loại trà thanh nhiệt (hoa hòe, atiso, hoa cúc…), nước ép trái cây tươi (chanh, cam, bưởi…) để giải độc cơ thể, bài trừ độc tố, nâng cao sức đề kháng.
- Vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt là vùng da bị bệnh. Hạn chế gãi ngứa, cọ xát vùng da bệnh.
- Nên mặc các loại quần áo từ vải cotton, lụa… các chất liệu không gây dị ứng. Không nên mặc quần áo tù vải len, vải sợi. Bên cạnh đó, cần sử dụng loại bột giặt thích hợp cho da nhạy cảm. Lưu ý giặt thật sạch bột giặt, xà phòng trên quần áo.
- Chọn các loại sữa tắm, xà phòng có nguồn gốc từ tự nhiên, không có nhiều hương liệu sẽ tốt hơn cho da. Tránh dùng sữa tắm có chứa Sodium Lauryl Sulfate và Parabens. Bởi hai chất này có khả năng gây kích ứng và làm khô da. Hạn chế tắm bằng nước nóng và lưu ý không tắm quá lâu. Sau khi tắm nên dùng kem dưỡng để tăng độ ẩm cho da.
- Giữ vệ sinh, dọn dẹp nhà cửa thường xuyên. Loại bỏ các tác nhân gây dị ứng như bụi, nấm mốc, lông thú, phấn hoa…
- Nên dùng máy tạo độ ẩm trong không khí.
- Giảm căng thẳng, stress, thư giãn, nghỉ ngơi mỗi ngày.
Điều trị chàm bội nhiễm có nhiều cách. Tuy nhiên, người bệnh không nên tự ý chữa bệnh bởi nếu điều trị không đúng cách làm cho tình trạng bệnh nặng hơn, gây ra các biến chứng khác. Khi mắc chàm bội nhiễm, cần đến khám và chữa bệnh theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, bên cạnh việc điều trị thì cần lưu ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để đạt được hiệu quả trị bệnh cao nhất.
Xem thêm: “Thuốc tiên” cũng chữa không khỏi nếu bị chàm bội nhiễm còn ăn những thức ăn này!
HỮU ÍCH:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!