Nổi mề đay có được tắm không? Tắm như thế nào?

Dân gian có một số sai lầm về các bệnh ngoài da trong đó có bệnh mề đay khiến nhiều người băn khoăn nổi mề đay có được tắm không?. Vậy cầu trả lời là gì? hãy đọc bài viết này.

Tôi bị nổi mề đay, ngứa khắp người. Cho tôi hỏi bị nổi mề đay có được tắm không? Nếu tắm có nguy hiểm gì không? Mong được mọi người giải đáp.

Quốc Hùng (Gia Lai)

Thắc mắc của bạn cũng là thắc mắc chung của rất nhiều người bị nổi mề đay hoặc có người thân thường bị nổi mề đay. Hãy cùng chúng tôi tìm lời giải đáp qua bài viết dưới đây.

Vậy nổi mề đay có được tắm không?

Theo quan niệm dân gian, người bị nổi mề đay nên kỵ gió và nước vì mề đay thuộc tính phong hàn. Thực tế là khi bị mề đay, làn da đang bị tổn thương và rất dễ bị nhiễm khuẩn nếu gặp gió, nhưng kỵ nước lại là một quan niệm hoàn toàn sai lầm đối với người bị nổi mề đay.

>> NÊN ĐỌC: Từ chối mề đay “viếng thăm”, đừng quên ăn đúng cách và kiêng làm những điều này

Nổi mề đay không được tắm là quan niệm sai lầm

Khi bị nổi mề đay ở người, nhất là vào mùa hè, cơ thể chúng ta rất dễ ra mồ hôi và tích tụ nhiều tế bào chết trên da. Nếu cơ thể không được tắm rửa sạch sẽ sẽ làm tuyến bã nhờn tiết ra nhiều kết hợp với những vi khuẩn sẽ khiến cho các nốt mề đay bị nhiễm trùng. Từ đó làm cho bệnh mề ngày bệnh tình còn nặng hơn.

Do vậy, ngoại trừ nguyên nhân gây mề đay trong đó có dị ứng thời tiết lạnh, mưa lạnh thì bệnh nhân có thể tắm để giảm ngứa, giảm sưng phù, nóng rát.

Cần chú ý gì khi tắm mà cơ thể bị nổi mề đay?

Khi cơ thể bị nổi mề đay, làn da của bạn rất nhạy cảm và dễ tổn thương, nên khi tắm bạn cần chú ý một số vấn đề sau:

– Tắm bằng nước ấm: Không nên tắm bằng nước quá nóng hoặc quá lạnh khi bị nổi mề đay. Nước nóng khiến da bị khô và có thể gây kích ứng. Tốt nhất bạn nên thử nhiệt độ của nước trước rồi mới tắm để tránh việc da bị bỏng rộp. Việc tắm bằng nước ấm sẽ giúp bạn giảm bớt hiện tượng ngứa do mề đay.

Ngoài nước ấm bạn cũng có thể tắm bằng nước lá như lá khế, lá trầu không, cây tầm bốp, lá đơn đỏ, cây sài đất,… Những loại lá này rất an toàn và hiệu quả trong việc điều trị mề đay, là những bài thuốc dân gian được nhiều người truyền tai nhau cho đến tận bây giờ.

– Không chà xát mạnh: Nổi mề đay gây ngứa rát cho người bệnh, tuy nhiên không vì thế mà bạn cố tình gãi hay chà xát lên vùng da bị mề đay cho đỡ ngứa, vì như vậy sẽ dễ gây nhiễm trùng và để lại sẹo trên da. Khi tắm bạn chỉ nên chà, massage trên vùng da bị mề đay một cách nhẹ nhàng.

– Không tắm quá lâu: Tắm quá lâu sẽ làm da mất độ ẩm, bạn chỉ nên tắm 1 lần/ngày và trong khoảng từ 5-10 phút.

– Không dùng các loại sữa tắm, dầu gội đầu có tính tẩy mạnh.

– Mặc quần áo thoáng mát, chất liệu mềm mại. Không mặc quần áo còn ẩm ướt hoặc quá bó sát gây tổn thương da.

Những lưu ý khi tắm dành cho bệnh nhân mề đay

Ngoài những điều cần lưu ý trong tắm gội có có một số lời khuyên cho bạn trong sinh hoạt hằng ngày để bệnh mề đay mau khỏi:

  • Tránh những thực phẩm có thể gây bị ứng, đặc biệt không uống những loại thức uống có cồn, có ga và cà phê.
  • Kiêng ăn bánh kẹo ngọt, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ và đồ ăn lạnh.
  • Bổ sung cho cơ thể thêm nhiều vitamin và dưỡng chất, ăn thêm rau xanh và hoa quả
  • Có chế độ nghỉ ngơi hợp lí, tránh xúc động mạnh và mệt mỏi kéo dài

Theo bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bên cạnh việc tắm và thực hiện chế độ sinh dưỡng, sinh hoạt khoa học, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị, như vậy mới có thể khỏi bệnh mề đay dứt điểm.

Hiện nay, có rất nhiều cách chữa trị nổi mề đay, dị ứng hiệu quả như dân gian, thuốc tây y và thuốc đông y. Tùy vào mức độ nặng, nhẹ mà bệnh nhân có thể lựa chọn một trong các phương pháp trên.

Tuy nhiên, để nói về sự an toàn và hiệu quả cao, bác sĩ Tuấn khuyên người bệnh nên áp dụng biện pháp trị mề đay mẩn ngứa bằng thuốc đông y (chủ yếu là thuốc nam). Với cách chữa dân gian từ lá khế, lá tía tô, lá đơn đỏ… thì chỉ phù hợp với bệnh nhẹ, hiệu quả thấp, mề đay dễ tái phát. Còn nếu uống thuốc tây y thì nguy hại trăm bề, có thể gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thuốc nam kết hợp nhiều loại thảo dược tự nhiên sẽ giúp chữa trị tận gốc, bồi bồ cơ thể, cải thiện chức năng phủ tạng, ngăn ngừa tái phát, mang lại hiệu quả lâu dài. Đặc biệt, nam dược cực kì lành tính và không gây tác dụng phụ.

Bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh – Giải pháp tối ưu chữa dứt điểm nổi mề đay

Bài thuốc nam gần 150 năm tuổi của Đỗ Minh Đường – phương thuốc nổi tiếng, hiệu quả đặc trị mề đay mẩn ngứa, dị ứng, nổi mẩn đỏ trên da. Đây là bài thuốc được nhiều chuyên gia da liễu đầu ngành đánh giá cao và nhận được sự tin tưởng của hàng ngàn bệnh nhân mề đay.

Cơ chế trị mề đay của bài thuốc dựa trên nguyên lý chữa bệnh của đông y. Cụ thể: Loại trừ tận gốc căn nguyên gây bệnh – Giảm triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn – Tiêu viêm, giải độc – Tăng cường chức năng can thận – Nâng cao sức đề kháng – Phòng ngừa tái phát.

>> Xem chi tiết: Chữa khỏi mề đay nhờ bài thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường

bài thuốc chữa mề đay mẩn ngứa của Đỗ Minh Đường

Để làm được điều đó, Đỗ Minh Đường đã kết hợp 3 bài thuốc nhỏ trong 1 liệu trình, gồm: Thuốc trị nổi mề đay, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc bổ thận dưỡng huyết. Với thành phần 20 – 30 loại thảo dược quý, có tác dụng trị mề đay tốt như: Diệp hạ châu, kim ngân cành, sài đất, cà gai, sài hồ nam, hạ khô thảo, bồ công anh…

Theo lương y, bác sĩ Đỗ Minh Tuấn, mỗi bệnh nhân sẽ được gia giảm thuốc phù hợp với cơ địa, tình trạng bệnh. Vì vậy, để việc điều trị đạt hiệu quả cao, mọi người nên đến nhà thuốc để bắt mạch và thăm khám.

>>Ưu điểm vượt trội của bài thuốc chữa nổi mề đay, dị ứng của Đỗ Minh Đường:

✔  Trị bệnh dứt điểm từ gốc, không tái phát.

✔  An toàn, lành tính, không tác dụng phụ.

✔  Thành phần 100% tự nhiên, không trộn lẫn tân dược, không chứa chất bảo quản.

✔  Bài thuốc được cải tiến để thích hợp với cơ địa người hiện đại

✔  Phù hợp với mọi đối tượng, kể cả trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh.

✔  Nguồn thuốc rõ ràng, tất cả thảo dược đều được thu hái từ vườn dược liệu chuyên canh đạt chuẩn CO – CQ do Đỗ Minh Đường đầu tư và xây dựng.

✔  Thuốc bào chế dạng cao đặc, đựng trong lọ thủy tinh có nắp, nên tiện lợi sử dụng và bảo quản, không tốn công đun sắc.

✔  Thuốc thơm mùi thảo dược, đắng dịu ở môi, ngọt ở họng, không đắng gắt, không gây nôn trớ.

✔  Quy trình bào chế hiện đại, khép kín.

Vậy câu hỏi nổi mề đay có được tắm không? đã có đáp áp. Chúng ta có thể hoàn toàn khẳng định rằng khi bị nổi mề đay bệnh nhân có thể tắm nhưng cần có những lưu ý nhỏ trong khi tắm để bệnh không bị nhiễm trùng trầm trọng hơn. Mong rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp có thể giúp ích cho bạn trong điều trị bệnh nổi mề đay.

Quý độc giả còn bất cứ thắc mắc gì về bệnh và cách chữa trị mề đay có thể liên hệ theo thông tin dưới đây để trao đổi nhận tư vấn MIỄN PHÍ từ các chuyên gia: 

  • Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình

Hotline/zalo: 024 6253 6649 – 0963 302 349

  • Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh

Hotline/zalo: 0938 449 768 – 028 3899 1677

THÔNG TIN DÀNH CHO BẠN ĐỌC:

XEM THÊM

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo