Mẹo dân gian trị bệnh á sừng bằng lá trầu không

Cách trị bệnh á sừng bằng lá trầu không được nhiều người tin dùng bởi trong lá trầu không có chứa hoạt chất như kháng sinh hỗ trợ kháng khuẩn, kháng viêm cho bệnh nhân bị á sừng. Cùng tìm hiểu về cách trị bệnh á sừng bằng lá trầu không ở bài viết dưới đây.

>> Mẹo dân gian trị á sừng bằng lá lốt hiệu quả bất ngờ

>> Cây vòi voi trị á sừng hiệu quả với chi phí 0 đồng

>> 3 Cách trị bệnh á sừng dân gian nhận được phản hồi tốt nhất

Tôi bị á sừng ở chân nhiều năm nay, dùng nhiều loại thuốc Tây nhưng không khỏi. Vì sợ tác dụng phụ của thuốc Tây nếu dùng lâu ngày nên tôi định tìm các bài thuốc dân gian để điều trị. Gần dây, tôi có nghe đến cách trị á sừng bằng lá trầu không đang định áp dụng nhưng không biết tác dụng và hiệu quả như thế nào? Có nên dùng hay không và dùng như thế nào thì hiệu quả nhất?

Anh Trần Văn Bằng (38 tuổi, quê Lạng Sơn)

Suốt nhiều năm chịu đựng căn bệnh á sừng đầy “ám ảnh”, ông Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã lành bệnh sau khi sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.

Công dụng trị bệnh của lá trầu không

Cách chữa bệnh á sừng bằng lá trầu không là cách trị dân gian được nhiều người áp dụng theo phương thức truyền miệng. Theo một số tài liệu y học cổ truyền và một số nghiên khoa học hiện đại, lá trầu không có chứa những hoạt chất như kháng sinh nhằm hỗ trợ các bệnh viêm nhiễm vì thế lá trầu không có thể dùng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh á sừng. Cụ thể:

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học. Đây là loài cây thường xanh, loại dây leo và sống lâu năm, với các lá hình trái tim có mặt bóng và các hoa đuôi sóc màu trắng, có thể cao tới 1 mét.

Theo như những kết quả nghiên cứu về lá trầu không thì cứ 100g lá trầu không có thể chứa tới 2,4% là tinh dầu. Bên cạnh đó, các thành phần trong lá trầu không có hoạt tính kháng sinh rất mạnh, nó có thể ức chế được hầu hết các loại vi khuẩn, nấm khuẩn, nấm men như: tụ cầu, liên cầu, phế cầu khuẩn,…Nhờ vậy mà lá trầu không được dùng để trị những bệnh bị nhiễm khuẩn nhiễm trùng.

Khống chế được cảm giác ngứa ngáy cho người bị bệnh á sừng nhất là các vị trí luôn luôn phải tiếp xúc bên ngoài như chân, tay, da đầu… Do đó, mục đích của điều trị bệnh á sừng là cải thiện hiện tượng ngứa ngày nay.

Theo y học cổ truyền, lá trầu không có tính ấm, vị cay nồng có mùi hơi hắc, trị được các loét da, tẩy các tế bào chết, mảng bám và đặc biệt khống chế được các cơn ngứa ngáy do á sừng gây nên. Lá trầu không làm dịu nhẹ làn da bị tổn thương một các nhanh chóng và đem lại sự an tâm cho người sử dụng cách điều trị này. Do vậy, lá trầu không là một vị thuốc rất an toàn và hiệu quả cho người bị bệnh á sừng.

Cách thực hiện trị bệnh á sừng bằng lá trầu không

Cách 1: Dùng lá trầu không để tắm và ngâm

  • Chọn lá trầu không sạch, không có hóa chất.
  • Sau đó, rửa sạch, cắt nhỏ, đun sôi khoảng 15-20 phút.
  • Dùng một nước đun để tắm hoặc rửa qua vùng da bị á sừng.

Thực hiện hàng ngày giúp giảm triệu chứng da khô bong tróc, ngứa da hiệu quả, làm sạch da.

Cách 2: Lá trầu không, lá bèo hoa dâu, rau răm và muối hạt trị bệnh á sừng.

  • Lấy 7 lá trầu không, 10 lá bèo hoa dâu, 2 nắm rau răm, một ít muối hạt, 2-3 lít nước sạch.
  • Rửa sạch và thái nhỏ các loại lá sau đó đun sôi khoảng 15-20 phút.
  • Đợi dung dịch nguội rồi chắt ra khoảng 1⁄5 lượng nước để uống, lượng nước còn lại có thể dùng để tắm rồi tắm lại bằng nước sạch
  • Vắt bã các loại lá để bôi lên các chỗ bị bệnh á sừng.
  • Hàng ngày tắm và bôi thuốc 2 lần để có tác dụng tốt nhất.

Tùy theo tình trạng bệnh á sừng mà chúng ta có thể gia giảm các nguyên vật liệu cho thích hợp.

Bật mí bài thuốc cổ phương từ YHCT chữa á sừng hiệu quả

Dùng trầu không để chữa bệnh á sừng chỉ là giải pháp tạm thời, giúp giảm một số triệu chứng ngứa ngáy bên ngoài, chứ không triệt để. Vì thế, muốn bệnh á sừng khỏi hoàn toàn và không tái phát, bên cạnh việc loại bỏ triệu chứng, bạn cần đi sâu khắc phục căn nguyên gây bệnh.

Điều trị á sừng bằng Đông y hiện là giải pháp được nhiều chuyên gia đánh giá cao và người bệnh tin tưởng. Trong đó bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc là giải pháp được nhắc tới đầu tiên.

Thanh bì dưỡng can thang là bài thuốc được chắt lọc từ tinh hoa YHCT của hơn 100 bài thuốc cổ phương bí truyền, trong đó lấy cốt lõi là bài thuốc cổ Trợ tạng bì của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Sau quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, đội ngũ chuyên gia của Trung tâm Thuốc dân tộc đã cho ra một công thức “độc nhất vô nhị” có tác dụng toàn diện trong điều trị bệnh á sừng.

Thanh bì dưỡng can thang là bài thuốc hoàn hảo giúp điều trị bệnh á sừng toàn diện

Bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm nhỏ: thuốc ngâm rửa, thuốc bôi ngoài và thuốc uống. Ba chế phẩm này được đồng thời sử dụng trong cùng một lộ trình điều trị mang đến tác động kép. Với sự tác động từ trong ra ngoài, bệnh á sừng nhanh chóng được loại bỏ tận gốc, hạn chế tái phát.

  • Bài thuốc ngâm rửa: gồm các thành phần như dược liệu trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, mò trắng có tác dụng sát khuẩn, làm sạch vùng da bị á sừng, làm lớp da bị á sừng mềm đi tạo điều kiện để thuốc bôi thẩm thấu tốt hơn.
  • Bài thuốc bôi ngoài: gồm thành phần tang bạch bì, mật ong, bí đao, thiên mã hồ, có tác dụng dưỡng da, tái tạo tế bào da, giúp vùng da bị á sừng không còn bong tróc, thô ráp.
  • Bài thuốc uống: gồm các dược liệu như: kim ngân hoa, ké đầu ngựa, bồ công anh, tang bạch bì, đơn đỏ,…. có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm giải độc, tăng cường chức năng gan, thận, giúp cơ thể tự thải loại độc tố gây bệnh, giúp bệnh khỏi hoàn toàn trong thời gian dài.

Với 100% thành phần dược liệu sạch, được khai thác trực tiếp tại các vùng chuyên canh dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc tại Hòa Bình, Hà Giang, Tam Đảo, Thanh bì dưỡng can thang đảm bảo an toàn và lành tính khi sử dụng. Đặc biệt, bài thuốc hoàn toàn không chứa corticoid hay bất cứ loại tạp chất nào nên vô cùng an toàn. Thanh bì dưỡng can thang có thể sử dụng được cho nhiều đối tượng, kể cả trẻ em lẫn phụ nữ trong thời kỳ cho con bú.

>> Tham khảo chi tiết hơn về bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang và đặt lịch tư vấn tại đây

Hiệu quả điều trị á sừng bằng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang vô cùng khả quan. Dựa trên kết quả của 100 người sử dụng thuốc có tới 83 người khỏi bệnh sau 2 tháng điều trị, 12 người khỏi bệnh sau 3 tháng và chỉ có 5 người thuyên giảm chậm do tính chất công việc. Nếu kiên trì điều trị theo đúng lộ trình và thực hiện kiêng khem phù hợp, bệnh á sừng sẽ thuyên giảm nhanh chỉ trong 1 – 3 tháng dùng thuốc.

Để hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn người bệnh cần lưu ý:

  1. Tuyệt đối không được bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải.
  2. Không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa, xăng, dầu… Hạn chế việc giặt quần áo, lau nhà, rửa bát. Khi chế biến thức ăn cầng mang găng tay bảo vệ để tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối… Lưu ý, găng tay bằng nhựa dẻo sẽ ít gây dị ứng hơn là găng cao su; không đeo găng trong thời gian dài nhất là khi ra mồ hôi vì nó sẽ kích thích bệnh nặng thêm.
  3. Bôi kem dưỡng ẩm để dưỡng ẩm cho da, nhất là vào mùa đông vì thời tiết hanh khô càng làm da thô ráp, nứt nẻ hơn. Dùng kem dưỡng ẩm trước khi làm việc hoặc sau khi rửa tay.
  4. Cắt ngắn móng tay, chân và giữ vệ sinh sạch sẽ. Không được gãi ngứa vì nó có thể gây nhiều thương tổn hơn và dễ nhiễm trùng.
  5. Tránh các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà… Đồng thời ăng cường ăn các loại rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều vitamin C, E như giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi,…

Cách chữa bệnh á sừng bằng lá trầu không là phương pháp trị bệnh an toàn, chi phí thấp mà lại hiệu quả, tuy nhiên, cũng không nên lạm dụng. Khi thực hiện thấy tình trạng bệnh không có tiến triển hoặc nặng hơn nên ngưng sử dụng vì có thể cơ địa của người dùng không hợp. Chỉ nên dùng để đắp ngoài, không nên uống.

ĐỪNG BỎ LỠ:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo