Mẹo dân gian trị á sừng bằng lá lốt hiệu quả bất ngờ

Qua tìm hiểu về cách trị á sừng bằng lá lốt tôi đã quyết định dùng thử và hiệu quả ngoài mong đợi, khi chỉ 2 tuần áp dụng tôi đã thấy bệnh á sừng của mình giảm đi rõ rệt, hiện tôi vẫn đang kiên nhẫn thực hiện.

Tôi là người đã sống chung với bệnh á sừng đã hơn 4 năm nay, đã dùng qua rất nhiều loại thuốc từ Tây y đến Đông y nhưng vẫn chưa khỏi hẳn và được nhiều người chỉ cách, trong đó có cách trị á sừng bằng lá lốt. Ban đầu tôi hơi nghi ngờ và có tham khảo một số tài liệu trên mạng thấy nhiều phản hồi tốt về cách chữa này nên tôi đã thử dùng dù sao đây cũng là biện pháp an toàn không gây hại gì.

Tôi đã thực hiện được 2 tuần và thấy vùng da bệnh dễ chịu hơn, không bị bong tróc nhiều như trước nữa. Hôm nay tôi sẽ chia sẻ với mọi người những thông tin mà mình thu thập được về cách chữa bệnh á sừng bằng lá lốt và quá trình tôi thực hiện phương pháp này. Nhưng trước hết hãy tìm hiểu về bệnh.

Biểu hiện của bệnh á sừng của tôi là ở vùng da đầu ngón chân, tay, gót chân xuất hiện lớp sừng dày, nền da khô và đỏ. Các dát đỏ lan rộng ra những vùng da xung quanh như: bàn tay, bàn chân, gót chân.

Khi mùa hè đến, thương tổn có thể đỏ, ngứa nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì, lỗ chỗ. Còn vào mùa đông, độ ẩm trong không khí thấp, tình trạng nứt nẻ càng nặng thêm, phần da bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu, đau đớn, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc hàng ngày. Nếu tiếp xúc với các chất tẩy rửa, các loại nước bẩn, xăng, dầu, khói thuốc, hóa chất… thì bệnh càng nặng thêm.

Cây lá lốt và đặc tính chữa bệnh á sừng của cây lá lốt

Ở phương nam lá lốt có tên gọi là lá lốp, một số nơi gọi là lá nốt. Tên khoa học là Piper lolot thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) cùng họ với các loài như trầu không, hồ tiêu.

Suốt nhiều năm chịu đựng căn bệnh á sừng đầy “ám ảnh”, ông Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã lành bệnh sau khi sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.

Là loại cây mọc hoang hoặc trồng trong vườn nhà với chiều cao từ 30-40cm, lá mọc đơn và có mùi thơm đặc trưng, hình tim. Hoa hợp thành cụm hoa ở nách lá, quả mọng chứa hạt kép. Lá lốt có nhiều công dụng như làm thực phẩm lại có thể dùng chữa trị nhiều bệnh khác nhau như bệnh tiêu hóa.

Theo đông y, đây là vị thuốc cay nồng, có tính ấm, tác dụng chống phong hàn, giảm đau liền vết thương, chống đầy hơi, nôn mửa, khó tiêu, đau đầu vì cảm lạnh,…

Theo nhiều nghiên cứu hiện đại, lá lốt được bào chế dưới nhiều dạng thuốc có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau rất tốt.

Cách trị bệnh á sừng bằng lá lốt

Tôi dùng theo đúng hướng dẫn của người bạn của mình bằng 3 cách như sau:

  • Cách 1: Dùng 30g lá lốt tươi mang đi rửa sạch và để khô ráo. Sau đó, đun sôi cùng 1 lít nước trong khoảng 3 phút và thêm chút xíu muối biển. Đợi nước ấm rồi ngâm chân tay trước khi đi ngủ mỗi ngày.

Nên thực hiện liên tục từ 5-7 ngày để có hiệu quả nhất.

  • Cách 2: Lấy khoảng 30g lá lốt tươi, rửa sạch và thái nhỏ. Sao vàng và rồi cho 3 bát nước vào sắc.

Lấy nước uống trong ngày và thực hiện trong khoảng 7 ngày. Sau đó, lại ngừng uống 4-5 ngày rồi tiếp tục dùng tiếp.

  • Cách 3: Lấy 50g lá lốt đem rửa sạch rồi giã nát, đắp ngay lên vùng da bị bệnh á sừng. Lưu ý, trước khi đắp nên vệ sinh vùng da bệnh sạch sẽ và lau khô. Mỗi ngày đắp 1 tiếng sẽ thấy hiệu quả, đau rát giảm và không còn tình trạng chảy máu nữa.

Làm cách này liên tiếp trong vòng một tháng, nếu như bệnh thuyên giảm thì nên thực hiện cho tới khi khỏi hẳn thì thôi. Hiện tại tôi đã dùng được 2 tuần và thấy rất hiệu quả.

Tham khảo thêm2 Bước trong điều trị á sừng nhất định phải tuân thủ

Lưu ý, để hạn chế sự phát triển của bệnh á sừng

  1. Thường xuyên sử dụng các loại kem dưỡng ẩm nhất là vào mùa đông để giúp da mềm, giảm tình trạng bong tróc và nứt nẻ.
  2. Hạn chế sử dụng các thuốc chứa corticoid.
  3. Luôn nhớ, đeo gang chân mỗi khi đi ra ngoài vào mùa đông.
  4. Không ngâm tay, chân trong nước quá lâu.
  5. Uống bổ sung vitamine E, C, ăn nhiều rau quả, sinh tố, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cả rốt…
  6. Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà…

Chữa bệnh á sừng bằng lá lốt là một trong những phương pháp trị bệnh an toàn mà rẻ tiền, vì thế, cũng không mất gì khi áp dụng. Nếu bạn hợp thầy hợp thuốc thì có thể may mắn thấy tiến triển như tôi.

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Giám đốc chuyên môn, Trưởng khoa Da Liễu Trung tâm Thuốc dân tộc: “Cách chữa á sừng bằng lá lốt là mẹo dân gian được truyền miệng từ lâu. Phương pháp này chưa có nghiên cứu cụ thể nào chứng minh hiệu quả.  Tốt nhất bệnh nhân vẫn nên tới thăm khám tại các cơ sở y tế để được bác sĩ có chuyên môn thăm khám và điều trị. Hiện nay, phương pháp điều trị bằng Đông y đang được nhiều bệnh nhân tin tưởng bởi độ an toàn cao, lại cho hiệu quả lâu dài”.

Một trong những bài thuốc Đông y trị bệnh á sừng gây được tiếng vang là Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc có thành phẩn 100% thảo dược sạch tự nhiên, thu hái từ các vườn chuyên canh dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Trung tâm Thuốc dân tộc.

Chi tiết về bài thuốc vui lòng tham khảo tại đây.

Với 3 chế phẩm thuốc ngâm rửa, thuốc bôi ngoài và thuốc uống trong bài thuốc mang đến phác đồ điều trị toàn diện, tác động vào tận căn nguyên gây bệnh. Nhờ đó mang tới hiệu quả cao và bền vững.

Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả
Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả

Đặc biệt, thống kê từ các bệnh nhân đã điều trị bằng Thanh bì Dưỡng can thang chưa từng ghi nhận trường hợp nào gặp tác dụng phụ. Bài thuốc có thể sử dụng an toàn cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ sau khi sinh.

Để được tư vấn về bệnh á sừng và phác đồ điều trị phù hợp với cơ địa, độc giả có thể liên hệ theo địa chỉ sau:

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

ĐỪNG BỎ LỠ:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo