Bệnh tổ đỉa ở bàn tay và các cách xử lý người bệnh cần biết!

Bệnh tổ đỉa ở bàn tay không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngoại hình mà còn cả tâm lý, chất lượng công việc và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bệnh tuy không lây nhiễm sang cho người khác nhưng lại lây lan trên chính cơ thể người bệnh, gây nhiễm trùng, lở loét nặng nếu như không có biện pháp điều trị kịp thời!

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở bàn tay

Nói về nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở bàn tay nói riêng và bệnh tổ đỉa nói chung thì rất tiếc là hiện giờ các các nhà khoa vẫn chưa thể nghiên cứu, phát hiện ra được nguyên nhân chính xác gây ra căn bệnh da liễu quái ác này là gì. Nguyên nhân gây ra tổ đỉa khá phức tạp, nhiều trường hợp bệnh còn không thể xác định được.

bệnh tổ đỉa

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra được mối liên hệ mật thiết giữa một số yếu tố sau với căn nguyên gây ra bệnh Tổ đỉa ở tay. Những yếu tố này có thể chỉ mặt gọi tên ra như:

  • Do không vệ sinh tay sạch sẽ
  • Do tay thường xuyên phải tiếp xúc với các hóa chất độc hại như xi măng, chất tẩy rửa mạnh,…
  • Do di truyền
  • Do dị ứng với một số yếu tố như lông chó mèo, bụi bẩn, phấn hoa,…
  • Do thời tiết thay đổi thất thường
  • Do lạm dụng một số  loại thuốc tây
  • Do tăng tiết mồ hôi tay
  • Do cơ địa mẫn cảm
  • Do mắc phải một số bệnh ngoài da như ghẻ lở hắc lào, nấm da,…

Nấm tổ đỉa là một bệnh da liễu phổ biến và gây ra khá nhiều phiền toái trong sinh hoạt, sức khỏe cho người bệnh. Bệnh tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng nhưng nếu không được điều trị sớm, đúng cách sẽ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, bệnh kéo dài, khó chữa.

Bệnh tổ đỉa ở bàn tay có những triệu chứng, biểu hiện như thế nào?

Khi mắc bệnh tổ đỉa ở tay thì người bệnh sẽ rất dễ nhận ra do những biểu hiện của bệnh vô cùng đặc trưng! Do tổ đỉa là bệnh tiến triển theo tưng giai đoạn nên các triệu chứng sẽ khác nhau, tùy thuộc theo từng giai đoạn nặng nhẹ của bệnh. Cụ thể như sau:

Tưởng chừng như tuyệt vọng vì những mảng mụn nước nổi dày kín bàn tay, anh Nguyễn Duy Linh (Hồ Chí Minh) đã thoát "nỗi ám ảnh" bệnh tổ đỉa nhờ bài thuốc này.
  • Gia đoạn 1: Giai đoạn khởi phát

Ở giai đoạn này, triệu chứng bệnh tổ đỉa ở bàn tay chỉ mới là các mảng da nổi mẩn đỏ ngứa ngáy, nhìn qua chỉ giống như kích ứng da thông thường nhưng khi sờ sẽ thấy hơi cộm nhẹ, có các nốt nhỏ tí, lấm tấm như hạt kê.

Các nốt lấm tấm này thực chất chính là các nốt mụn nước đang trong giai đoạn “ẩn mình”, chờ ngày trồi lên.

  • Giai đoạn 2: Giai đoạn mụn nước

Các nốt mụn nước lộm cộm bắt đầu trồi lên trên bề mặt da tay người bệnh, và chỉ xuất hiện ở khu vực rìa và lòng bàn tay, không bao giờ mọc lên mé cổ tay. Các nốt mụn nước có màu trắng, nhỏ như đầu tăm với kích thước các nốt từ 1-2mm, mọc túm tụm thành từng đám, sờ vừa chắc vừa khó vỡ, nếu vỡ sẽ chảy dịch vàng, trông cực kỳ mất vệ sinh và dễ lở loét, viêm nhiễm.

Các nốt mụn thường mọc đùn hết lớp này đến lớp khác, nếu điều trị tốt thì sẽ xẹp đi còn không thì ngày một to và bành trướng hơn!

bệnh nấm tổ đỉa

  • Giai đoạn 3: Giai đoạn lên da non

Nếu được điều trị tốt thì các nốt mụn nước sẽ xẹp đi, chuyển sang màu vàng, sau khi bong ra thì để lộ nền da hồng như vỏ hành, hình tròn hoặc vòng cung, có vảy bao quanh.

Gia đoạn lên da non sẽ cực kỳ ngứa ngáy, những cơn ngứa thường đến liên tục và dai dẳng, khiến người bệnh mất ăn mất ngủ, không tập trung vào làm được bất cứ việc gì. Tuy nhiên người bệnh cố gắng không gãi, nếu không sẽ gây trầy xước, lở loét hoặc sẹo sau này.

  • Giai đoạn 4: Hằn cổ trâu (Liken hóa)

Đây là gia đoạn cuối cùng của bệnh tổ đỉa ở bàn tay. Theo đó, bệnh càng để lâu thì da tay người bệnh càng sẫm màu, nổi cộm, bề mặt da xù xì, thô ráp, khi sờ sẽ thấy cứng cộm, nổi hẳn giống như bệnh Liken.

Trong cả 4 giai đoạn thì ngứa ngáy là triệu chứng dai dẳng nhất, theo suốt từ đầu đến cuối bệnh!

Bệnh tổ đỉa ở bàn tay có thể điều trị bằng các phương pháp nào?

Để chữa bệnh nấm tổ đỉa ở tay, thông thường người bệnh có thể sử dụng đến 2 phương pháp phổ biến nhất hiện nay là Tây y và Đông y. Về cụ thể các loại thuốc và lưu ý của từng phương pháp thì người bệnh tham khảo qua các thông tin dưới đây:

  • Trị tổ đỉa ở bàn tay bằng Tây y

Để trị Tổ đỉa ở bàn tay bằng Tây y, tùy theo bệnh đang ở giai đoạn nào, mức độ lây lan của các triệu chứng ra sao mà bác sĩ có thể chỉ định cho người bệnh dùng các loại thuốc sau đây:

+ Dung dịch Jarish: Giúp làm khô vùng da bị tổ đỉa

+ Dung dịch xanh metylen: Giúp làm khô và cải thiện các vùng da bị nhiễm khuẩn

+ Các loại thuốc mỡ: Eumovate, Dermovate, Flucinar, Lorinden

+ Các loại thuốc làm ẩm da: Physiogel cleanser, Cetaphyl…

+ Các loại thuốc uống: Các loại thuốc kháng sinh như loratadin, citirizin, telfast… giúp kháng khuẩn hiệu quả.

Ưu điểm của các loại thuốc kể trên là giúp điều trị rất nhanh các triệu chứng tổ đỉa. Tuy nhiên, lợi thường đi kèm với hại khi mà các thuốc này có thể gây ra rất nhiều tác dụng nguy hiểm đến làn da và sức khỏe của người bệnh. Ngoài ra do thuốc tây chỉ tập trung điều trị triệu chứng chứ không phải căn nguyên gây bệnh nên tổ đỉa thường quay lại “tìm” người bệnh sau khoảng 1-2 tháng!

  • Trị tổ đỉa ở bàn tay bằng các cách dân gian

Một số mẹo dân gian do cha ông ta truyền lại cũng đã chứng minh được hiệu quả của mình trong việc điều trị các triệu chứng của bệnh tổ đỉa ở bàn tay nói riêng và bệnh tổ đỉa nói chung! Các mẹo dân gian này hầu hết sử dụng các nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên, gần gũi bình dị với đời sống hàng ngày của chúng ta. Tuy nhiên, hiệu quả trị bệnh chưa thật sự triệt để, bệnh dễ dàng tái phát trở lại.

Một số mẹo có thể kể đến như:

+ Dùng lá đào giã nát, ngày đắp 2 lần vào vùng bệnh Nấm tổ đỉa, mỗi lần đắp 30 phút.

+ Dùng bột đại hoàng tẩm với rượu trắng để bôi lên các vùng tay chân bị tổ đỉa.

+ Dùng muối hạt rang nóng, massage nhẹ nhàng lên các vùng da bị tổ đỉa, đến khi nào muối nguội hẳn thì thôi.

  • Trị tổ đỉa ở bàn tay bằng Đông y

Ngoài Tây y thì người bệnh những năm gần đây thường chọn Đông y làm phương pháp điều trị thay thế. So với Tây y, Đông y tuy cho tác dụng chậm hơn nhưng lại chiếm nhiều ưu thế do lành tính, không gây tác dụng phụ, chi phí cũng tiết kiệm. Một điểm cộng nữa là Đông y chú trọng trị bệnh từ căn nguyên, gốc rễ nên tình trạng bệnh tái phát xảy ra ít hơn.

Như đã nêu ở trên, Đông y cho tác dụng trị bệnh lâu hơn so với Tây y nên khi sử dụng các bài thuốc từ Đông y, người bệnh cần hết sức kiên nhẫn, theo đuổi bài thuốc đến cùng, tránh bỏ cuộc giữa chừng. Một số bài thuốc trị tổ đỉa ở tay rất phổ biến trong Đông y có thể kể đến như:

– Bài thuốc 1: Các vị thuốc sau: Ké đầu ngựa, cỏ nhọ nồi, ý dĩ, kinh giới, ích mẫu, , sinh địa, mỗi vị đem lấy 16g. Tỳ giải, hoàng bá mỗi vị lấy 12g, đem tất cả sắc lấy nước uống ngày 1 thang, chia làm 3 lần.

– Bài thuốc 2: Người bệnh bôi cao chiết từ cây mỏ quạ vào vùng tay bị tổ đỉa ngày 2 lần. Kiên trì bôi để đạt được hiệu quả.

cây mỏ quạ

– Bài thuốc 3: Các vị thuốc : Thương nhĩ, phù bình, thương truật, khổ sâm, hoàng cầm mỗi vị 12g, hương phụ 10g đem sắc lấy nước ngâm rửa hàng ngày, dùng khi xuất hiện nhiều mụn nước.

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang kết hợp “3 trong 1” xử lý tổ đỉa TỪ GỐC, ngăn tái phát hiệu quả

Để bệnh tổ đỉa được loại bỏ hoàn toàn cần kết hợp giữa việc đánh bay triệu chứng với loại bỏ căn nguyên gây bệnh. Nếu 3 bài thuốc Đông y kể trên chỉ tác động từ một phía, thì Thanh bì dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc lại là sự kết hợp tổng hòa của cả 3 bài thuốc: ngâm rửa, bôi và uống.

Đây là thành quả từ đề tài nghiên cứu “Ứng dụng dược liệu quý vào điều trị tổ đỉa, viêm da tự miễn”, kết tinh giá trị hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật nhất là cốt thuốc bí truyền của đồng bào Tày và bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khoẻ mỗi ngày VTV2 đưa tin giới thiệu. Trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định bài thuốc là giải pháp vàng trong điều trị bệnh tổ đỉa và viêm da tự miễn, đáp ứng xu hướng trị bệnh thế kỷ 21.

Mời quý khán giả theo dõi chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Thanh bì dưỡng can thang là bài thuốc “3 trong 1” duy nhất đến thời điểm hiện tại mang đến tác động kép, toàn diện và hiệu quả trong điều trị tổ đỉa. Một mặt bài thuốc giải quyết các triệu chứng bệnh từ bên ngoài, mặt khác bài thuốc đi sâu loại bỏ căn nguyên bệnh. Vì thế, người bệnh sau khi dùng Thanh bì dưỡng can thang thường khỏi bệnh gần như dứt điểm và rất khó tái phát.

Bài thuốc bao gồm: Thuốc ngâm rửa, thuốc bôi ngoài và thuốc uống. Với các thành phần dược liệu quý như: tang bạch bì, ké đầu ngựa, kim ngân hoa, bồ công anh, ô liên rô, mò trắng,… Sự kết hợp hài hòa này giúp gia tăng dược tính của từng loại dược liệu và tạo nên tác động kép toàn diện.

Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả
Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả

Thanh bì dưỡng can thang sử dụng 100% dược liệu quý được nuôi trồng và thu hái theo tiêu chuẩn GACP – WHO. Các loại dược liệu này đều được nuôi trồng tại hệ thống vườn dược liệu của Trung tâm Thuốc dân tộc tại Hòa Bình, Tam Đảo, Hà Giang,… nên vô cùng an toàn.

Với sự lành tính, an toàn, bài thuốc có thể sử dụng điều trị bệnh tổ đỉa cho nhiều đối tượng khác nhau. Tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gia giảm các vị thuốc cho phù hợp, mang đến hiệu quả tốt nhất. Nếu kiên trì sử dụng thuốc và kết hợp kiêng khem hợp lý, chế độ ăn uống phù hợp sẽ có sự chuyển biến rõ rệt chỉ sau khoảng 1 – 3 tháng.

Đông đảo bệnh nhân đã gửi về Trung tâm tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực sau khi sử dụng bài thuốc. Trong đó, điển hình nhất là anh Duy Linh (Hồ Chí Minh) đã thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này chỉ sau 2 tháng sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang.

Anh Linh chia sẻ: “Tôi dùng đến tháng thuốc thứ 2 các nốt mụn nước dần biến mất, da dẻ cũng hồng hào trở lại. Cơn ngứa rát không hành hạ tôi như trước nữa. Đến khi sử dụng hết liệu trình thuốc tôi cảm tưởng như đã phục hồi hoàn toàn, bàn tay, bàn chân cũng hồng hào trở lại”.

>>> XEM CHI TIẾT: Chàng trai Sài Thành thoát bệnh tổ đỉa THẦN KỲ nhờ phác đồ ƯU VIỆT từ thảo dược

Phản hồi của bệnh nhân về bài thuốc
Phản hồi của bệnh nhân về bài thuốc

Đặc biệt, trong suốt quá trình điều trị bệnh, các bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ theo dõi và đồng hành cùng bệnh nhân. Tùy thuộc vào những chuyển biến của bệnh, các bác sĩ sẽ có sự thay đổi về vị thuốc và lộ trình điều trị tốt nhất.

Bạn có thể liên hệ trực tiếp tới Trung tâm Thuốc dân tộc ngay hôm nay để được tư vấn lộ trình điều trị chi tiết nhất.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc


Tìm hiểu thêm: Cách trị bệnh tổ đỉa bằng đông và tây y an toàn, hiệu quả!

ĐỪNG BỎ LỠ

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo