3 cách điều trị dị ứng nổi mề đay và những lưu ý cần ghi nhớ

Theo Bs Nguyễn Anh Tuấn (Trường Đại học Y Dược TP.HCM), cứ 100 người thì có từ 15 – 20 người bị dị ứng nổi mề đay. Vậy có cách trị dị ứng nổi mề đay nào hiệu quả và làm thế nào để không tái phát?

Theo Tài liệu Hướng dẫn, chẩn đoán điều trị Da liễu (Bộ Y tế, năm 2015), mày đay (tên tiếng Anh là Urticaria) mà dân gian vẫn quen gọi là mề đay là phản ứng của mao mạch trên da với các yếu tố khác nhau ở trung bì.

Mề đay dị ứng là phản ứng của mao mạch trên da với các dị nguyên qua đường tiếp xúc, đường ăn uống hoặc đường hô hấp.

3 cách trị dị ứng nổi mề đay

Việc điều trị bệnh dị ứng nổi mày đay phụ thuốc vào loại mày đay, mức độ và thời gian kéo dài của bệnh. Nguyên tắc đầu tiên là phải loại bỏ dị nguyên gây bệnh và tránh tiếp xúc lại với dị nguyên đó. Đây là cách tốt nhất để điều trị và phòng bệnh, vì thế, người có cơ địa dị ứng cần đặc biệt lưu tâm những tác nhân ảnh hưởng đến bệnh và phòng tránh nó.

Sau đó, tìm cách điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay, hiện nay có những phương pháp sau đang được áp dụng phổ biến:

1. Cách trị dị ứng nổi mề đay bằng Tây y

Theo Tài liệu Hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị Da liễu, điều trị bệnh mề đay có mục đích làm giảm, làm mất các triệu chứng bằng cách vô hiệu hóa các chất hóa học trung gian.

  • Trường hợp nhẹ: Dùng kháng histamin H1 như Loratadin (Clarytin), Cetirizin (Zyrtec), Acrivastin (Semplex)
  • Các trường hợp nặng: Phối hợp kháng histamin H1 với corticoid.

Trong đó, Corticoid chỉ nên dùng trong điều trị mày đay cấp nặng, có phù thanh quản, viêm mạch hoặc không đáp ứng với thuốc kháng histamin thông thường.

Nếu là mày đay có phù mạch cấp tính có thể dùng Epinephrin (adrenalin) kết hợp kháng histamin liều cao.

Thuốc dị ứng mề đay bằng đường bôi: Trong trường hợp bệnh nhân ngứa nhiều nên dùng Mentol 1%, dung dịch Calamine để thoa, tắm hoặc dùng corticoid dạng bôi.

Những thuốc chống dị ứng mề đay trên đây chỉ có tác dụng ngăn hiện tượng giải phóng histamin làm giảm hiện tượng ngứa, nổi mẩn. Để điều trị tận gốc phải tìm ra nguyên nhân dị ứng để phòng tránh và điều trị. Một số loại thuốc tây có tác dụng phụ không mong muốn như giãn tính mạch, hại dạ dày, gan, thận.

Lưu ý: Không lạm dụng thuốc, đặc biệt là những loại thuốc cắt cơn ngứa nhanh, thuốc chống dị ứng, thuốc bôi dị ứng. Việc dùng thuốc không theo chỉ định của bác sĩ sẽ gây ảnh hưởng tới da, chức năng thận mà còn dễ bị ngộ độc thuốc.

2. Cách trị dị ứng mề đay bằng Đông y

Các bài thuốc Đông y được kế thừa và phát triển trên nhiều kiến thức y học cổ truyền có tác dụng điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Là những bài thuốc từ thảo dược vì thế ít tác dụng phụ, an toàn với phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ em. Đồng thời hỗ trợ điều trị các tình trạng sức khỏe của người bệnh nhằm tăng sức đề kháng.

Người bị dị ứng mề đay có thể tham khảo bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam.

Bài thuốc gồm: Kinh giới, kim ngân, Đơn đỏ, Thương nhĩ tử, Ngưu bàng tử…có tác dụng trừ phong, thanh nhiệt, chống dị ứng, bổ can, thận…

Hoặc bài thuốc trị mề đay mẩn ngứa gia truyền của dòng họ Đỗ Minh với thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa: bồ công anh, kim ngân, diệp hạ châu, sài đất…Bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt, mát gan, giải độc, tiêu viêm… Đi kèm thuốc đặc trị là thuốc bổ gan dưỡng huyết và thuốc giải độc bổ thận được bào chế từ nhiều thảo dược quý.

Đặc biệt, người bệnh có thể liên hệ qua hotline 024 6253 6649 – 0963 302 349 (khu vực miền Bắc) hoặc số 028 3899 1677 – 0938 449 768 (khu vực miền Nam) để trao đổi trực tiếp với các lương y của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường MIỄN PHÍ về tình trạng bệnh và cách chữa phù hợp nhất.

3. Mẹo trị dị ứng nổi mề đay bằng dân gian

Khi xuất hiện mẩn ngứa, người bệnh có thể dùng một số cách dân gian với một số loại thảo dược có sẵn trong vườn nhà để sơ cứu nhằm giảm ngứa cũng rất hiệu quả và an toàn.

# Lá khế và nước lá nhọ nồi

Lấy một nắm lá khế hoặc lá cây nhọ nồi rửa sạch rồi đun sôi cho một ít muối biển vào rồi tắm ấm. Trong hai loại lá này đều chứ chất sát khuẩn, làm mát da, dịu sự bỏng rất, ngứa ngáy.

# Dùng lá hẹ nấu ăn hoặc nước uống trị mề đay

Lấy một bó hẹ xanh rửa sạch, cắt nhỏ thành đoạn 1cm cho vào nồi rồi đổ lượng nước gấp đôi lượng lá hẹ. Sau đó đun sôi chắt lấy một nửa để nguội rồi uống, một nửa thuốc còn lại dùng khăn thấm bôi lên vùng da bị mề đay.

# Dùng gừng trị mề đay

Gừng cắt sợi cho vào nồi cùng đường thẻ và 1 thìa giấm thanh đun sôi rồi  bỏ bã đi, uống khi còn ấm. Gừng có tính ấm, kháng khuẩn, kháng viêm từ bên trong.

Các mẹo trị dân gian bằng nước tắm chỉ có tác dụng ngoài da, không tác động sâu tận gốc nên không loại bỏ hoàn toàn được bệnh.

Bạn nên tham khảo: Dị ứng nổi mề đay: Biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị

Những lưu ý trong điều trị dị ứng nổi mề đay

  • Theo PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn (BV Bạch Mai) trong giai đoạn cấp tính bệnh nhân cần giảm ăn đường và muối.
  • Trong trường hợp phù nề, rịn nước cần giảm thức ăn nhiều nước như canh, nước, súp…
  • Nếu bệnh gây ngứa, khó chịu nhiều có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm theo tỷ lệ 1 phần giấm 2 phần nước để thoa hoặc tắm.
  • Không dùng thuốc bôi, uống tùy tiện.
  • Không gãi hay chà mạnh trên da
  • Tránh ánh nắng
  • Mặc quần áo cotton vừa vặn, nhẹ
  • Giữ tinh thần thoải mái, tránh hoạt động mạnh ra nhiều mồ hôi.

Dị ứng nổi mề đay kiêng gì?

Với những người bệnh dị ứng nổi mề đay thường là những người có hệ miễn dịch yếu, sức đề kháng kém việc khiến tăng khả năng mẫn cảm. Vì thế để phòng bệnh, tránh tái phát cũng như hỗ trợ việc điều trị, người bệnh cần phải chú ý trong sinh hoạt, dinh dưỡng. Dưới đây là những lưu ý mà người bị mề đay dị ứng nên ghi nhớ:

KIÊNG:

– Thực phẩm giàu chất đạm: Những thực phẩm giàu chất đạm là nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng mề đay, trong đó phải kể đến như hải sản, tôm, cua, thịt bò, thịt gà, lạc…

– Gia vị, thực phẩm cay nóng: Dị ứng nổi mề đay khắp người nên giảm đường, muối vì có thể làm tăng phản ứng mẫn cảm.

– Các chất kích thích: Tuyệt đối tránh xa các loại kích thích như rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá,…

NÊN:

– Bổ sung vitamin A, B, C và chất sắt để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

– Sinh hoạt lành mạnh: Song song với việc ăn uống hợp lý nên có lối sống lành mạnh bằng cách vận động, tập thể dục thường xuyên để ngăn chặn các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, nên ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái.

– Môi trường sống thoáng đãng: Giữ môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng sẽ giúp ngăn ngừa được các tác nhân gây bệnh.

Ngoài việc dùng cách trị dị ứng nổi mề đay bằng thuốc, việc kiêng kỵ trong ăn uống, sinh hoạt cũng có tác dụng rất quan trọng. Vì thế bệnh nhân nên chú trọng song song giữa việc chăm sóc bản thân, dùng thuốc theo chỉ định và phòng bệnh.

Xem video PGS.TS Phạm Văn Hiển (Nguyên Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương) chia sẻ về bệnh mày đay:

XEM THÊM

Bình luận (0)

  1. Lê Thanh Lan says: Trả lời

    Gừng chắc chỉ trị mề đay mùa đông được thôi, chứ mùa này mà uống gừng tôi thấy nóng lắm.

  2. Lương Hằng says: Trả lời

    Thấy mấy cách trên dùng theo đông y là ok nhất. Tây y thì uống sau vẫn bị lại, còn mấy cách dân gian thì chỉ chữa được mề đay dạng nhẹ nhất thôi, chứ như kiểu mãn tính rồi thì cũng bó tay

    1. Lương Hằng says: Trả lời

      Nhà thuốc nam mà tôi theo trong suốt quá trình trị mề đay đây http://kienthuc.net.vn/khoe-dep/bai-thuoc-nam-cua-nguoi-viet-danh-bay-me-day-man-ngua-trong-tich-tac-1036315.html . Nói là trong tích tắc thì cũng chẳng phải, theo thuốc nam thì phải theo kiên trì, kiên trì rồi thì mới diệt được tận gốc căn nguyên của bệnh. Giờ có mà thời tiết thay đổi chóng mặt đến mấy cũng chẳng sợ nữa.

    2. Bích Ngọc says: Trả lời

      Nhà em cũng thích dùng thuốc nam hơn là thuôc tây ý, nhưng mà lại chẳng biết những chỗ uy tín để mà chữa bệnh cơ

  3. SAu says: Trả lời

    nghE nhiêu ng mách la dung lá khê đê tắm lăm, chác hiêu wa nhy?

  4. Nguyệt says: Trả lời

    Thằng lớn nhà tôi lần nào đá bóng hay đi chạy bộ về cũng bị nổi ngứa ở lưng với dụng là sao nhỷ? Sao lại có cái kiểu bệnh kì dị thế chứ.

  5. Minh Hằng Nguyễn says: Trả lời

    Em đang mang bầu thì mị mề đay, không dám dùng thuốc mà chỉ tắm với kết hợp uống lá chè xanh. Nhưng giờ lại đang lo nữa là uống chè xanh nhiều có ảnh hưởng đến con không nhỷ?

    1. thanh thuy says: Trả lời

      uong vua phai thoi c ah, uong nhieu gay sinh non/con nhe can ah den nao cua con day. neu muon chua thi c tim cach khac xem, chi len cac hoi nhom ma tham khao y c ah

  6. Chu thị mai lan says: Trả lời

    Không biết tôi bị mắc chứng mề đay kiểu gì mà bị sưng cả môi và mí mắt mọi người ạ, ăn uống rất khó chịu

    1. Huyền Cung says: Trả lời

      Chắc bạn bị mề đay phù mạch rồi bạn ạ. Bạn thử lấy 1 túi đá lạnh chườm lên xem có đỡ không, chứ đừng bôi các loại kem dưỡng hoặc thuốc bôi nhá

  7. Nhường says: Trả lời

    Chị đồng nghiệp đang bảo mình đưa con tới phòng khám đỗ minh đường mà khám, vì con chị ý cũng đã từng điều trị mề đay ở đấy khỏi rồi

    1. Nguyễn Thị Văn says: Trả lời

      0963 302 349 đây nhé @Tuyen le. Chúc bạn sớm khỏi bệnh.

    2. Tuyen le says: Trả lời

      Cac chi oi bac si o do co nhan chua cho phu nu sau sinh khong a? Cacchi chua o do roi cho em xin sdt bac si voi duoc khong?

    3. Nguyễn Thị Văn says: Trả lời

      Phòng khám  ở ngõ 97 Văn Cao- HN đấy á bạn Nhường, trước mình cũng đưa bố đến chữa thoát vị đĩa đệm ở đấy. Công nhận ở đấy nổi tiếng mà đông bệnh nhân lắm.

  8. Thảo says: Trả lời

    Mẹ mình đi khám bác sĩ bảo do uống thuốc kháng sinh điều trị xương khớp loại nặng nên bị nổi mẩn ngứa, mấy hôm nữa sẽ tự hết. Nhưng cả tuần này rồi vẫn chẳng thấy vết ngứa lặn đi tí nào cả.

  9. Toan Tran says: Trả lời

    Vk em dang bi me day sau sinh, nho moi nguoi tu van cho cho chua tri tot

    1. THU HƯƠNG says: Trả lời

      Bạn Toan đọc bài viết này rồi quyết định nên đưa vợ đi khám ở đâu nhé. https://www.webtretho.com/forum/f4696/luong-y-bac-si-do-minh-tuan-dieu-tri-me-day-man-ngua-co-tot-khong-me-nao-biet-cho-em-xin-it-chia-se-2648368/ , vợ vừa sinh xong nên cần đặc biệt quan tâm đến vợ, thông tin nào không biết cứ lên mạng tìm tòi rồi chắt lọc

    2. Lan Hoàng says: Trả lời

      Trước em đi khám sau uống thuốc  kháng sinh được mấy ngày thì bị mất sữa đấy chị Quỳnh ạ. Sinh xong mà không có sữa cho con bú thì đúng là khổ sở.. Khổ cả mẹ cả con

    3. Quỳnh says: Trả lời

      Đến viện da liễu si da rồi bác sĩ khác kê đơn thuốc cho

  10. mai huong le says: Trả lời

    bj me day ma noi ca mun nuoc thi co sao khong?

  11. Huy Trương says: Trả lời

    Bé nhà mình rất hay bị dị ứng thời tiết, phải chữa như thế nào bây giờ?

  12. Hướng says: Trả lời

    Hay bị ngứa ở sau gáy và phần cổ, ngực là bị làm sao?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo