Cây dọc mùng cho công dụng trị tổ đỉa hiệu quả!

Trị tổ đỉa bằng cây dọc mùng là cách trị dân gian được rất nhiều người bệnh chia sẻ với nhau trong thời gian gần đây. Vậy thực hư cách này như thế nào, hiệu quả ra sao? Cùng Camnangbenhdalieu đi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Bài nên đọc:

>> Cây chìa vôi và công dụng trị tổ đỉa hiệu quả đến khó tin!

>> Trị tổ đỉa tại nhà với loai rau răm quen thuộc!

Những công dụng chữa bệnh của cây dọc mùng, không phải ai cũng biết đến!

Dọc mùng là một trong những loại rau gia vị vô cùng phổ biến ở nước ta, thường được dùng để nấu các món canh hay ăn kèm cùng với một số món bún như bún cá, bún sườn, bún mọc,…

Mặc dù có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, ăn dọc mùng nhiều có thể gây hại, tuy nhiên nếu chúng ta biết cách sử dụng loại rau này một cách điều độ và hợp lý thì sẽ mang đến nhiều lợi ích không tưởng cho sức khỏe!

Tưởng chừng như tuyệt vọng vì những mảng mụn nước nổi dày kín bàn tay, anh Nguyễn Duy Linh (Hồ Chí Minh) đã thoát "nỗi ám ảnh" bệnh tổ đỉa nhờ bài thuốc này.

trị tổ đỉa bằng dọc mùng

Theo Đông y, dọc mùng vị nhát, tính mát, hơi độc, tác dụng chính là thanh nhiệt giải khát. Còn theo các nghiên cứu của Tây y, thì thành phần của dọc mùng bao gồm chủ yếu là nước cùng với các chất khác như: protein, bột đường, phốt pho, kali, canxi, magie, sắt,… Đặc biệt, thành phần cấu tạp của dọc mùng còn có sự “góp mặt” của một lượng lớn chất xơ, giúp thẩm thấu chất béo và cholesterol , đồng thời cản trở chất được hấp thụ vào ruột. Chính vì vậy, dọc mùng nếu biết dùng đúng cách có thể giúp hỗ trợ điều trị rất tốt một số loại bệnh như: ho đờm khó thở, trừ giun sán, tiêu đờm, bệnh sởi, cảm sốt, đau họng, béo phì, huyết áp cao, tổ đỉa,…

Đối với bệnh tổ đỉa, cây dọc mùng có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn và giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy, khó chịu! Vậy cách trị tổ đỉa bằng dọc mùng được thực hiện ra sao? Hãy cùng Camnangbenhdalieu tìm hiểu ngay dưới đây nhé.

Hướng dẫn người bệnh các bước trị tổ đỉa bằng dọc mùng an toàn, hiệu quả!

Cách trị tổ đỉa bằng dọc mùng nhìn chung khá đơn giản và dễ thực hiện, người bệnh chỉ cần làm theo hướng dẫn các bước sau đây:

+ Nguyên liệu: Thân cây dọc mùng (Người bệnh nên chọn phần thân tiếp giáp với củ)

+ Cách thực hiện:

– Đầu tiên người bệnh rửa thật sạch thân cây dọc mùng với nước, sau đó đem giã nát, cho vào nồi nấu sôi với 1l nước.

– Sau khi nước sôi thì bắc nồi xuống, chờ cho nước bớt nóng thì đem ngâm rửa các vùng da bị bệnh tổ đỉa.

– Người bệnh ngâm rửa đến khi nào nước nguội hẳn 1 thôi!

Kiên trì thực hiện ngày 1 lần để đạt được kết quả điều trị bệnh tốt nhất!

trị tổ đỉa bằng cây dọc mùng

Lưu ý: Không riêng gì cách trị tổ đỉa bằng dọc mùng mà bất kỳ cách nào cũng vậy, hiệu quả điều trị đem lại ít hay nhiều còn phụ thuộc rất lớn vào cơ địa của người bệnh!

Bạn nên tham khảo

Những lưu ý quan trọng, bệnh nhân tổ đỉa  nhất định phải nhớ kỹ!

Trong quá trình điều trị bệnh tổ đỉa nói riêng và tất cả các bệnh khác nói chung, ngoài việc áp dụng đúng các cách điều trị thì người bệnh còn cần phải bổ sung cho mình đầy đủ các chất dinh dưỡng, giúp tăng cường sức đề kháng, chiến đấu, chống chọi với bệnh tật. Ngoài ra, yếu tố sinh hoạt hàng ngày cũng vô cùng quan trọng! Theo đó, người bệnh cần xây dựng cho mình một chế độ khoa học và lành mạnh, kiêng khem những thứ cần thiết. Để làm được những điều trên không hề khó, người bệnh chỉ cần một chút quyết tâm là được.

Dưới đây là một số lời khuyên Camnangbenhdalieu đưa ra, người bệnh có thể tham khảo và áp dụng:

  • Người mắc bệnh nấm tổ đỉa nên kiêng ăn gì?

+ Các thực phẩm tanh như thủy, hải sản do dễ gây dị ứng

+ Các thực phẩm nhiều đường, nhiều chất béo và được chế biến quá kỹ

+ Tuyệt đối không dính đến rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích!

tránh rượu bia thuốc lá

  • Người mắc bệnh nấm tổ đỉa nên ăn gì?

+ Các loại rau củ quả giúp cung cấp vitamin, bổ sung sức đề kháng cho cơ thể.

+ Các thực phẩm giàu protei như lòng trứng, thịt lớn,…

+ Các loại ngũ cốc như ngô, khoai mỳ,…

+ Các nhóm thực phẩm giàu tinh bột như khai lang, bí đỏ,…

  • Chế độ sinh hoạt

+ Vệ sinh tay chân sạch sẽ, thường xuyên. Người bệnh chú ý giữ khô thoáng tay, chân, hạn chế ra mồ hôi nhiều.

+ Hạn chế  tiếp xúc với các hóa chất càng ít càng tốt.

+ Không bóc, chọc vào các nốt mụn nước, không gãi, tránh làm các nốt mụn nước vỡ, lở loét, gây nhiễm trùng,…

ĐỪNG BỎ LỠ

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo