Bệnh á sừng ở trẻ em: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh á sừng ở trẻ em khiến da chân, tay bị khô, nứt nẻ gây khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Hãy cùng Cẩm nang bệnh da liễu tìm hiểu về tình trạng này cũng như cách chăm sóc, điều trị bệnh.

Nên đọc:

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Giám đốc chuyên môn, Trưởng khoa Da Liễu Trung tâm Thuốc dân tộc cho biết: “Á sừng là danh từ trước đây để chỉ tình trạng khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bạn chân tiến triển dai dẳng. Tuy nhiên, hiện nay thuật ngữ này không được dùng để chẩn đoán bệnh. Thay vào đó, đây là tên gọi của một trong các biểu hiện da khô, dày sừng, chàm hóa của bệnh viêm da cơ địa.”

Nhận định của bác sĩ về bệnh á sừng
Nhận định của bác sĩ về bệnh á sừng

Ngoài ra, cũng có thể là tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng hay kích ứng ở bàn tay với các chất tẩy rửa trong sinh hoạt hàng ngày. Riêng á sừng ở trẻ em thường biểu hiện của viêm da cơ địa ở trẻ từ 2 tuổi đến tuổi dậy thì.

50% trẻ em sẽ khỏi viêm da cơ địa khi lên 10 tuổi, 50% trẻ bị viêm da cơ địa vẫn còn bệnh khi trưởng thành.

Biểu hiện của á sừng ở trẻ em – Phụ huynh không thể coi thường

Suốt nhiều năm chịu đựng căn bệnh á sừng đầy “ám ảnh”, ông Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã lành bệnh sau khi sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.

Một số hình ảnh về á sừng ở trẻ em

  • Chàm ở da đầu ngón chân, tay, gót chân. Thương tổn bắt đầu từ nền da khô, đỏ ở các đầu ngón tay, chân ranh giới không rõ ràng.Các dát đỏ có thể lan rộng ở bàn tay, bàn chân, gót chân.
  • Vào mùa hè, thương tổn có thể đỏ, ngứa nổi mụn nước như bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm móng bị xù xì, lỗ chỗ.
  • Vào mùa đông với độ ẩm không khí thấp sẽ gây tình trạng nứt nẻ, phần da bệnh dễ bị nứt toác, rớm máu, đau đớn.
  • Nếu tiếp xúc với xà phòng, chất tẩy rửa bệnh sẽ trầm trọng hơn. Thương tổn cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm phối hợp.

Nguyên nhân gây á sừng, viêm da cơ địa ở trẻ em

Nguyên nhân của viêm da cơ địa gây hiện tượng á sừng đến nay chưa thật rõ ràng, tuy nhiên, dựa trên đa số bệnh nhân bị viêm cơ địa, một số yếu tố được cho là nguyên nhân gây viêm da cơ địa gồm:

  • Yếu tố di truyền
  • Cơ địa dị ứng
  • Các yếu tố thức đẩy trình trạng bệnh khởi phát hoặc nặng hơn gồm: Tiếp xúc với xà phòng; chất tẩy rửa; các loại hóa chất; đất; nước bẩn….
  • Ngoài ra, thực tế cho thấy đại đa số người bị á sừng đều là người ít ăn rau quả vì hiếu vitamin nhất là A, C, D, E… sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng .

Nguyên tắc điều trị

  • Tránh chà xát, gãi ngứa
  • Thuốc bôi, thuốc uống chống ngứa cho bệnh nhân.
  • Dùng thuốc chống khô da.
  • Chống nhiễm trùng
  • Chống viêm

Cách điều trị á sừng cho trẻ em

Việc điều trị cần tiến hành song song giữa chăm sóc tại chỗ và dùng thuốc. Cụ thể:

– Chăm sóc tại chỗ

+ Tắm

Hàng ngày tắm cho trẻ bằng nước ấm (khoảng 3 độ C) với xà phòng có ít chất kiềm, tốt nhất là xà phòng dành riêng cho da khô nhạy cảm. Chỉ tắm trong vòng 5 phút, nếu lâu hơn sẽ làm da mất đi độ ẩm tự nhiên. Dùng khăn khô thấm nhẹ nhàng.

+ Dưỡng ẩm

Sau khi tắm dùng các thuốc làm ẩm da ngay trong vòng 3 phút. Lúc này da còn ẩm ướt có một lớp bào vệ sẽ giúp da bớt khô, bớt ngứa và dễ chịu hơn. Bôi ngày 2-3 lần ở vùng tổn thương và cà vùng không bị tổn thương. Có thể bôi nhiều lần trong ngày tùy mức độ của bệnh.

Nên thử một lượng nhỏ chất giữ ẩm trước khi thoa toàn thân, tốt nhất cũng nên chọn sản phẩm dưỡng ẩm đặc hiệu điều trị bệnh viêm da cơ địa.

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang – Đánh bay bệnh á sừng hiệu quả, tuyệt đối an toàn cho trẻ em

Lưu ý trong điều trị á sừng ở trẻ em nói riêng và viêm da cơ địa ở trẻ em nói chung là chăm sóc da đúng cách và sử dụng các chất dưỡng ẩm, đặc biệt là chất dưỡng ẩm có tính kháng viêm. Điều này vừa có tác dụng hỗ trợ điều trị vừa giúp duy trì da ở trạng thái tối ưu nhất.

Bên cạnh đó, điều cần lưu ý nhất là phải tìm ra một bài thuốc điều trị phù hợp cho căn bệnh dai dẳng này nhất là ở đối tượng nhạy cảm như trẻ em. Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là thành quả sau quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng, công phu của đội ngũ y bác sĩ số 1 Việt Nam trong lĩnh vực Y học cổ truyền, kết tinh giá trị hàng chục bài thuốc cổ phương quý giá. Hiện tại là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]

Bài thuốc được phối chế theo công thức “3 trong 1” chia làm 3 dạng mang tới tác động kép, chặn đứng mọi hướng phát triển của căn bệnh á sừng:

Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả
Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả
  • Thuốc uống: Bài thuốc chủ đạo tác động vào căn nguyên gốc rễ của bệnh với công năng điều hòa cơ thể, giải độc gan, bổ khí huyết
  • Thuốc bôi và thuốc ngâm rửa tác động từ bệnh ngoài, trực tiếp giúp phục hồi tổn thương, triệu chứng của bệnh. Giúp bệnh chóng lành.

Thảo dược trong bài thuốc được cam kết an toàn 100% với các khu chuyên canh thảo dược, được thu hái sau đó bào chế qua một quy trình nghiêm ngặt, kiểm định chất lượng an toàn, đạt tiêu chuẩn GAP giúp bác sĩ khi kê đơn cũng tự tin, bệnh nhân dùng bài thuốc đạt được hiệu quả cao nhất. Bệnh nhanh bình phục, hạn chế khả năng tái phát.

Thanh bì Dưỡng can thang được các mẹ tin tưởng sử dụng điều trị khi em bé không may bị á sừng bởi những lý do như sau:

1. Được nghiên cứu kỹ lưỡng bởi những chuyên gia hàng đầu, tại một đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực Y học cổ truyền

2. Bài thuốc Nam lành tính với nguyên tắc điều trị từ căn nguyên

3. Thảo dược 100% tự nhiên, không gây tác dụng phụ, an toàn với trẻ em

4. Mang tới tác động kép, tăng cường tối đa khả năng điều trị

5. Bài thuốc được kê sau quá trình thăm khám bởi những chuyên gia hàng đầu, đảm bảo “đúng thầy, đúng thuốc”

6. Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc đảm bảo dịch vụ tư vấn, chăm sóc bệnh nhân 24/7, đồng hành cùng bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị

Lưu ý cách phòng bệnh khởi phát, nặng hơn

  • Không bóc vảy da, tránh chà xát, kỳ cọ vùng da bị thương tổn bằng đá kỳ, bàn chải…vì điều này làm tổn thương lớp sừng khiến quá trình bong da xảy ra sau đó còn mạnh mẽ hơn.
  • Luôn giữ ẩm cho trẻ bằng kem dưỡng ẩm, đặc biệt là vào mùa đông vì thời tiết khô hanh sẽ khiến da thô ráp, nứt nẻ nhiều hơn.
  • Cắt ngắn móng tay, móng chân và giữ vệ sinh sạch sẽ.
  • Để tránh trẻ gãi ngứa gây nhiễm trùng nên đi găng tay cho trẻ lúc ngủ.
  • Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà…
  • Tăng cường ăn rau quả tươi có nhiều vitamin như C, E có trong giá đỗ, cà chua, rau ngót, cam bưởi…
  • Không dùng đồ len dạ trực tiếp cho trẻ và người thân, người chăm sóc trẻ cũng tránh dùng đồ len dạ khi tiếp xúc với trẻ.
  • Không để trẻ tiếp xúc với lông thú vật, tránh khói thuốc, nước hoa…
  • Giữ môi trường sống sạch, thoáng mát, độ ẩm dễ chịu. Vì vậy, cần giữ độ ẩm khi dùng điều hòa nhiệt độ trong phòng.
Á sừng ở trẻ em tùy thuộc vào lứa tuổi, mức độ, giai đoạn sẽ có cách kiểm soát tình trạng viêm, ngứa cho trẻ. Việc cần làm là chăm sóc trẻ cẩn thận để tránh những yếu tố kích ứng làm khởi phát bệnh.
Nếu còn những băn khoăn về căn bệnh này, bạn đọc có thể liên hệ ngay với đơn vị Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc để được tư vấn sớm nhất:

Thông tin liên hệ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc:

Thông tin xem thêm:

>> Tưởng sống chung với bệnh á sừng cả đời, không ngờ khỏi bệnh nhờ bài thuốc đơn giản này

>> Chuyên gia phân tích: Tại sao bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là lựa chọn tối ưu cho bệnh nhân á sừng?

>> Chữa á sừng tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc có tốt không?

ĐỪNG BỎ LỠ:

Bình luận (1)

  1. Hoàng thị mây says: Trả lời

    Tôi muốn hỏi thuốc bôi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo