5 loại thuốc trị chàm môi nhanh và hiệu quả nhất
Việc dùng thuốc trị chàm môi là việc cần thiết vì nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy những loại thuốc nào được sử dụng trong điều trị chàm môi.
Bạn nên đọc:
Theo thống kê của ngành da liễu, chàm là tình trạng da mãn tính chiếm khoảng 20% dân số, trong đó có chàm môi. Đây là bệnh khiến môi nứt, đỏ, viêm và ngứa nặng. Chàm môi được chia thành hai nhóm chính dựa trên nguyên nhân gồm:
- Nội sinh: Thường xảy ra ở những người có cơ địa dị ứng, mắc một trong những bệnh như viêm da dị ứng.
- Ngoại sinh: Do tiếp xúc với các dị nguyên như mỹ phẩm, thực phẩm, kem đánh răng, thuốc, thực phẩm…
Hiện nay, chàm môi có thể kiểm soát được bằng các loại thuốc sau:
1. Chất dưỡng ẩm
Để kiểm soát tình trạng khô da, nứt da ở môi hàng ngày cần thoa kem dưỡng môi. Sử dụng chất dưỡng ẩm có tác dụng giảm khô, giảm nứt nẻ, điều trị viêm da tiếp xúc kích ứng nhẹ và bảo vệ da môi trước khi trang điểm.
Một số loại kem dưỡng môi được khuyên dùng là:
- Lubriderm
- Aquaphor
- Eucerin
Các bác sĩ khuyến cáo nên sử dụng kem dưỡng ẩm trong vòng 3 phút sau khi rửa mặt. Không nên dùng loại có chứa hương liệu hoặc các thành phần hóa học không cần thiết. Có rất nhiều dạng dưỡng ẩm như dầu, nước thơm, kem, thuốc mỡ, tuy nhiên, với chàm môi nên dùng loại sáp, thỏi để dễ dàng bôi suốt cả ngày.
2. Hydrocortisone
Kem steroid là dược liệu chính dùng trong điều trị chàm nói chung. Steroid bôi thường được kết hợp với các hoạt chất khác nhau như chất kháng khuẩn, chống nấm, calcipotriol. Tác dụng của steroid tại chỗ gồm:
- Chống viêm
- Ức chế miễn dịch
- Chống tăng sinh
Thuốc steroid dùng tại chỗ còn được gọi là corticosteroid, glucocorticosteroid hoặc cortisone.
Riêng với chàm môi chỉ sử dụng kem hydrocortisone 1% để kiểm soát các triệu chứng đỏ, viêm, ngứa. Dùng thuốc trước khi thoa kem dưỡng ẩm hoặc các sản phẩm khác lên da.
Cách bôi tại chỗ được sử dụng một lần/ngày (thường bôi vào ban đêm) trong 5 ngày đến vài tuần. Sau đó, nên dừng lại hoặc giảm tần suất sử dụng.
Một số tác dụng phụ có thể gặp phải nếu dùng sai cách như giảm sắc tố, gây mỏng, teo da, mạch máu giãn. Vì thế, bệnh nhân nên dùng theo sự chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ. Cẩn thận khi dùng cho phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh.
3. Thuốc kháng histamine
Thông thường các thể chàm đều rất ngứa, ngứa khiến bệnh nhân gãi nhiều, làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn như gây xước và dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Thuốc kháng histamine có thể giúp giảm ngứa, an thần, cải thiện giấc ngủ do đó, thuốc được dùng trong điều trị bệnh chàm.
Các bác sĩ khuyến cáo nên sử dụng thuốc kháng histamine uống vào ban đêm để kiểm soát cơn ngứa, giảm căng thẳng và ngăn ngừa gãi.
4. Thuốc kháng sinh
Trong trường hợp chàm môi bị viêm nhiễm do vi khuẩn buộc phải dùng đến kháng sinh. Nguy cơ nhiễm khuẩn xảy ra ở trẻ em nhiều hơn, vì thế, khi thấy có dấu hiệu bị sốt, nổi hạch kèm chàm cần đến bệnh viện đế được chăm sóc và kê đơn phù hợp.
5. Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang xử lý chàm môi TỪ GỐC, ngăn tái phát hiệu quả
Đây là bài thuốc được bào chế bởi Trung tâm Thuốc dân tộc, có nguồn gốc từ bài Trợ tạng bì của danh y Hải Thượng Lãn Ông và cốt thuốc bí truyền của đồng bào Tày. Trải qua nghiên cứu và thử nghiệm bài bản, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới, gia giảm cả về thành phần và công thức, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]
Thanh bì Dưỡng can thang gồm 3 chế phẩm: Thuốc bôi ngoài, Thuốc ngâm rửa và Thuốc uống trong mang đến công thức “3 trong 1” với tác động kép đẩy lùi bệnh chàm từ tận căn nguyên. Đặc biệt, các nhóm thuốc từng bước đẩy lùi triệu chứng, phục hồi da và ngăn chặn tái phát hiệu quả.
>>> ĐỌC NGAY: Thanh bì dưỡng can thang XỬ LÝ chàm – eczema CHUYÊN SÂU chỉ sau LIỆU TRÌNH ĐẦU
Thanh bì Dưỡng can thang bào chế từ 30 vị thuốc Nam tốt nhất trong sát khuẩn – chống ngứa – tiêu viêm – làm lành da, 100% thảo dược sạch tự nhiên, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO nên rất an toàn cho sức khỏe. Bài thuốc này không chứa bất kỳ tân dược nào, không pha trộn chất corticoid nên không gây nguy cơ tác dụng phụ nguy hiểm cho sức khỏe.
Từ khi đưa vào ứng dụng, Thanh bì Dưỡng can thang đã được hàng ngàn bệnh nhân lựa chọn. Tỷ lệ lành bệnh nhờ bài thuốc sau liệu trình đầu là 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài. Số ít trường hợp còn lại do cơ địa hoặc không kiêng khem được hoá chất, môi trường làm việc không đảm bảo nên cần thêm thời gian.
Đem lại hiệu quả chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang được VTV2 Sống khoẻ mỗi ngày đưa tin đánh giá cao. Trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định bài thuốc là giải pháp vàng trong điều trị bệnh chàm và viêm da tự miễn, đáp ứng xu hướng trị bệnh thế kỷ 21.
Mời quý khán giả theo dõi chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:
Tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh của mỗi người mà các bác sĩ có thể gia giảm vị thuốc cho phù hợp nhất. Vì vậy, người mắc bệnh chàm nên đến trực tiếp Trung tâm Thuốc dân tộc để được thăm khám và điều trị.
- Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: Thuocdantoc.org Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Trên đây là 5 loại thuốc được áp dụng điều trị chàm môi, tuy nhiên, dựa trên tình trạng bệnh sẽ được cân nhắc sử dụng loại nào, liều lượng ra sao. Bệnh nhân nên tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý dùng thuốc.
Xem thêm: Cách trị chàm môi nào đem lại hiệu quả nhanh nhất?
HỮU ÍCH:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!