Khám và điều trị bệnh chàm ở Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc diễn ra thế nào?
Rất nhiều bệnh nhân thắc mắc không biết quá trình khám, kê đơn, lấy thuốc ở Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc có phức tạp hay không? Bài viết này sẽ là câu trả lời cho những độc giả đang còn băn khoăn.
Thông tin tham khảo:
- Hành trình chữa khỏi bệnh chàm của cô gái đam mê chụp ảnh
- Chữa bệnh chàm tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc có tốt không?
1. Đặt lịch khám tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc
Tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc, bệnh nhân có thể đặt lịch khám theo hai cách, để chủ động về thời gian, độc giả nên lựa chọn cách đầu tiên.

>> Thông tin về Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc
- Cách 1: Đặt lịch khám online bằng cách liên hệ với Trung tâm qua số điện thoại hotline: hoặc đặt lịch khám qua website tại đây, fanpage. Khi trao đổi qua điện thoại, bạn cũng nên chia sẻ một chút về tình trạng và nhu cầu của mình đó là muốn khám da liễu và nghi ngờ mình bị bệnh chàm để Trung tâm lựa chọn bác sĩ tư vấn và điều trị.
Thông tin chi tiết:
Website: http://www.thuocdantoc.org
Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc
Hotline:
- Cơ sở Hà Nội: SĐT: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Cơ sở Hồ Chí Minh: SĐT: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Cách 2: Tới trực tiếp phòng khám đặt lịch hoặc trực tiếp tới tiền hành thăm khám qua 2 địa chỉ:
- Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân
- Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận
2. Thủ tục khám
Tới Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc, bệnh nhân sẽ được lễ tân Trung tâm đón tiếp, chỉ dẫn làm thủ tục khám, sau khi lấy thông tin đầy đủ và hỏi về yêu cầu khám, bệnh nhân sẽ lấy số thứ tự ngồi đợi khám tới lượt mình. Trong trường hợp đến sớm khi Trung tâm còn ít bệnh nhân, thường sẽ được khám luôn, lễ tân sẽ dẫn bệnh nhân lên phòng khám gặp bác sĩ.

3. Tiến hành khám bệnh chàm
Bệnh nhân tới gặp bác sĩ, thường các bác sĩ sẽ xem xét những dấu hiệu vùng da tổn thương nghi ngờ bị chàm, kết hợp thêm bắt mạch và hỏi về các triệu chứng để đưa ra kết luận cuối cùng về tình trạng bệnh. Chính vì vậy, bệnh nhân nên chủ động trước những thông tin về sức khỏe gần đây của mình, chế độ ăn uống, sinh hoạt, để quá trình khám diễn ra nhanh chóng, bác sĩ dựa vào đó có thể đưa ra được chẩn đoán chính xác nhất cho bệnh chàm của bạn.

Xác định thể chàm, mức độ bệnh chàm là rất quan trọng cho việc kê đơn thuốc, gia giảm bao nhiêu, vị thuốc nào cho hợp lý, nhằm mục đích cuối cùng đạt được hiệu quả trong điều trị.
Sau khi đưa ra chẩn đoán, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bệnh nhân tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Đi kèm với đó, bác sĩ sẽ thường đưa ra những lời khuyên trong quá trình điều trị và cần sử dụng thuốc như thế nào, trong thời gian nào. Bệnh nhân cầm đơn thuốc, theo sự hướng dẫn của lễ tân di chuyển tới khu vực phòng thuốc, đưa đơn thuốc và đợi nhân viên nhà thuốc bốc thuốc, gói thành từng thang riêng.
>>> Thanh bì dưỡng can thang – Bài thuốc Nam trứ danh điều trị bệnh chàm hiệu quả
Hiện tại ở Trung tâm còn có bộ phận sắc thuốc theo đơn đã kê nhằm tạo ra sự tiện dụng cho bệnh nhân, bởi Trung tâm hiểu được tâm lý ngại sắc thuốc đặc biệt là của những người trẻ trong cuộc sống bận rộn như hiện tại.
Hoàn thành việc lấy thuốc, bệnh nhân di chuyển tới quầy lễ tân để thanh toán chi phí thuốc và thăm khám. Đã có bảng giá niêm yết sẵn về các dịch vụ thăm khám, bệnh nhân có thể tham khảo trên website của Trung tâm.
4. Lộ trình điều trị bệnh chàm
Sau khi nhận thuốc, bệnh nhân sẽ sử dụng liệu trình này song song với chế độ mà bác sĩ đã đưa ra. Trung tâm luôn có bộ phận chăm sóc bệnh nhân, quan tâm tới tình trạng sức khỏe và lộ trình điều trị của bệnh nhân. Chính bởi điều này, bệnh nhân luôn cảm thấy mình được quan tâm cho tới khi khỏi bệnh.
Sau khi hết đợt thuốc đầu tiên, bệnh nhân quay trở lại nhà thuốc tái khám. Bởi bệnh chàm là bệnh mãn tính thường tái đi tái lại nhiều lần, chính vì vậy, cần được theo dõi sát sao đó là lý do tại sao nếu qua liệu trình 1 bạn đã cảm thấy những thay đổi tích cực rồi thì vẫn nên quay lại Trung tâm để tái khám, nhận được những lời khuyên cần thiết nhất từ bác sĩ.

5. Lời khuyên của bác sĩ cho những bệnh nhân bị bệnh chàm trong và sau điều trị
Điều trị bệnh chàm vốn dĩ không đơn giản như chúng ta thường nghĩ. Bên cạnh việc uống thuốc, bôi thuốc hay dùng thuốc rửa ngoài da cũng cần phải kết hợp với chế độ kiêng khem hợp lý. Một số lời khuyên dưới đây là lời khuyên của bác sĩ muốn gửi tới độc giả:
- Luôn luôn ghi nhớ việc kiểm soát cơn ngứa do bệnh chàm gây ra. Bởi việc gãi khiến cho tổn thương trên da và bệnh chàm ngày càng trở nên nghiêm trọng.
- Đối với nữ, hạn chế nhất có thể sử dụng mỹ phẩm bởi những trong một số loại mỹ phẩm có thể gây kích ứng cho da và khiến bệnh chàm ngày càng lan rộng.
- Hãy dưỡng ẩm cho da thường xuyên và bổ sung nước cho cơ thể. Vì khi bị chàm da cua bạn thường khô hơn thông thường. Nếu không cung cấp đủ nước, tình trạng bong tróc sẽ ngày càng nghiêm trọng.
- Hãy thử chu trình sau để làm dịu nhẹ vết chàm.
Buổi sáng:
- Bắt đầu với sữa rửa mặt dịu nhẹ nếu da bạn bị dầu. Nếu bạn có da khô hoặc da thường, chỉ nên rửa mặt bằng nước.
- Sử dụng các sản phẩm điều trị chàm có bao gồm chất dưỡng ẩm và kem làm dịu nhẹ.
- Thoa kem chống nắng hàng ngày.
Buổi tối:
- Rửa mặt với sữa rửa mặt hoặc chỉ với nước.
- Thoa sản phẩm điều trị – Thuốc bôi Thanh bì dưỡng can
- Tiếp theo thoa chất dưỡng ẩm.
Xin cung cấp cho quý độc giả thông tin về Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc – Đơn vị đi đầu trong Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc vào khám và điều trị bệnh.
Địa chỉ liên hệ
|
Thông tin tham khảo: