Cách điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả nhất hiện nay

Cách trị viêm da tiếp xúc phụ thuộc vào giai đoạn và nếu không điều trị đúng cách sẽ gây những biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng tìm hiểu về cách trị 3 loại bệnh viêm da tiếp xúc thường gặp.

Thông tin tham khảo: 

Theo Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Da liễu, viêm da tiếp xúc là phản ứng viêm cấp hoặc mạn tính của da với một số yếu tố trong môi trường khi tiếp xúc với da.

Bệnh chiếm từ 1,5 – 5,4 dân số thể giới, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính và mọi ngành nghề.

Triệu chứng thường là dát đỏ, mụn nước, có khi loét trợt hoại tử, ngứa.

Bệnh tiến triển dai dẳng, tái phát nếu không phát hiện và loại trừ được dị nguyên (có tới 3.700 dị nguyên được xác định gây viêm da tiếp xúc dị ứng ở người).

Thanh bì Dưỡng can thang là giải pháp đột phá trong điều trị viêm da tiếp xúc. Bài thuốc được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày ghi nhận hiệu quả, đưa tin giới thiệu vào ngày 16/11/2019.

Nguyên tắc điều trị chung: Tất cả các phương pháp điều trị sẽ thất bại nếu không loại bỏ được căn nguyên gây bệnh.

Còn loại các phương pháp điều trị cụ thể dựa trên vùng da tổn thương, tình trạng bệnh cấp hoặc mạn tính để điều trị. Dưới đây là cách trị viêm da tiếp xúc hiệu quả nhất hiện nay.

Điều trị viêm da tiếp xúc bằng Đông y bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là sản phẩm của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc sau một quá trình tìm kiếm, sưu tầm những bài thuốc cổ phương quý sau đó nghiên cứu lại và ứng dụng vào quá trình khám và điều trị các đầu bệnh da liễu, trong số đó có bệnh viêm da cơ địa. Bài thuốc này đã được nghiên cứu khoa học để trong từng thành phần của bài  thuốc khi kết hợp với nhau sẽ mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất cho người bệnh.

Bảng thành phần VÀNG của bài thuốc với những dược liệu chuẩn sạch
Bảng thành phần VÀNG của bài thuốc với những dược liệu chuẩn sạch

Xin được trích dẫn tài liệu của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc về thành phần, công dụng của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang:

  • Thuốc uống điều trị bên trong: Việc điều trị bệnh viêm da cơ địa uống bên trong quyết định nhiều đến hiệu quả điều trị, thành phần gồm: Bồ công anh, Tang bạch bì, Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa, Đơn đỏ 1 số dược liệu quý…
  • Thuốc ngâm rửa thành phần bao gồm: Dược liệu trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, mò trắng,…
  • Thuốc bôi ngoài thành phần bao gồm: Tang bạch bì, mật ong, bí đao, thiên mã hồ…

Bài thuốc có công dụng tác động từ 2 phía: bên trong và bên ngoài. Bên trong tác động bằng thuốc uống giúp giải độc gan, thận giúp điều hòa cơ thể, bên ngoài tác động bằng thuốc bôi, ngâm rửa giúp tổn thương không lan rộng, phục hồi những tổn thương trên da. Bài thuốc được bào chế dựa trên nguyên lý điều trị bệnh từ căn nguyên trong Đông y đem lại hiệu quả điều trị, hạn chế tối đa khả năng tái phát của bệnh.

Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả
Thanh bì Dưỡng can thang đẩy lùi bệnh hiệu quả

Thời gian điều trị bệnh viêm da cơ địa bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang thường kéo dài từ 2 đến 5 tháng tùy theo cơ địa từng người.

Xin được cung cấp cho quý độc giả về thông tin Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc – Đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu và ứng dụng Y học cổ truyền – Nơi ra đời của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang để đọc giả có thể tiện cho việc liên lạc, tìm kiếm thông tin:

Điều trị bằng Tây y 3 bệnh viêm da tiếp xúc hiệu quả nhất hiện nay

1. Cách trị viêm da tiếp xúc do côn trùng (kiến ba khoang)

Viêm da tiếp xúc do Kiến khoang (paederus) thường xảy ra vào mùa mưa tháng 9-10. Bệnh đơn thuần là do tiếp xúc với các chất tiết của côn trùng đang sống hoặc bị chết gây phản ứng viêm da như đỏ, bỏng, phù nề, mụn mủ…

Cách sơ cứu khi bị Kiến ba khoang đốt.

Theo ThS. Lê Hữu Doanh (Viện Da liễu Quốc Gia) cho biết, điều trị viêm da tiếp xúc kiến da khoang được thực hiện như sau:

  • Dùng các dung dịch như Jarish, oxýt kẽm, mỡ kháng sinh để làm dịu da, sát khuản nhẹ.
  • Nếu mủ nhiều và đau có thể dùng kháng sinh chung, kháng Histamin tổng hợp, thuô’c giảm đau, thuô’c corticoid bôi hoặc đường toàn thân.
  • Bệnh nhân có thể tự khỏi trong trường hợp nhẹ.

2. Cách trị viêm da tiếp xúc dị ứng với kim loại NICKEL

Bác sỹ Trần Thị Huyền (Viện Da liễu Trung ương) cho biết, dị ứng kim loại nickel là một trong những bệnh thường gặp của viêm da tiếp xúc. Bệnh nhân thường bị thương tổn dạng chàm (eczema) cấp hoặc mạn tính do tiếp xúc với các vật dụng kim loại, hợp kim. Vị trí thường gặp là vùng đeo đồ trang sức, đồng hồ, thắt lưng…Triệu chứng da ngứ, dát đỏ, mụn nước,…hoặc có thể mạn tính da khô, dày da, tăng sắc tố.

Việc điều trị triệu chứng cũng tương tự như những bệnh viêm da tiếp xúc khác bao gồm:

Với các thương tổn cấp tính (đang ướt) cần làm sẽ thương tổn bằng dung dịch Jarish hoặc nước muối sinh lý. Khi thương tổn khô, se lại có thể dùng kem, mỡ chứa corticoi trong 2-3 tuần. Bôi kem dưỡng ẩm cho những tổn thương khô da, bong vảy, tăng sắc tố. Trong trường hợp bội nhiễm sử dụng thêm kháng sinh tại chỗ hoặc toàn thân cho phù hợp.

3. Trị viêm da tiếp xúc dị ứng với mỹ phẩm

Viêm da tiếp xúc dị ứng mỹ phẩm là một bệnh phổ biến xảy ra ở phụ nữ, trẻ em có thể do bôi trực tiếp vào da mặt các loại thuô’c, mỹ phẩm. Vị trí thường gặp nhất là ở mặt do làn da này khá nhạy cảm. Theo Bác sĩ Hoa Tấn Dũng cho biết:

  • Ở thể cấp tính (thương tổn nặng, cấp tính, lan rộng): Uống thuô’c chống viêm và phù nề. Dùng corticosteroide đường tiêm tĩnh mạch hoặc uống, liều trung bình và giảm dần trong thời gian ngắn (2-3 tuần). Dùng corticosteroide dạng gel tại chỗ hoặc bôi hồ nước cho đến khi thương tổn khô. Uống thuô’c chống ngứa.

Nếu có nhiễm khuẩn dùng kháng sinh tại chỗ, uống hoặc tiêm trong trường hợp nhiễm trùng nặng.

Nếu tổn thương tiết dịch, nhiễm khuẩn thì rửa bằng dung dịch thuô’c tím 1/10.000 để làm săn da và sát khuẩn da.

  • Với thương tổn vừa và nhẹ không cấp tính: Dùng corticosteroide đường uống (có thể không dùng, tùy vào biểu hiện lâm sàng). Kết hợp corticosteroide dạng kem hoặc mỡ bôi tại chỗ. Chống ngứa bằng kháng histamin đường uống, cùng các vitamin A, E, C, kẽm nếu không có chống chỉ định.
  • Với thương tổn mạn tính: Chống ngứa bằng kháng histamin. Dùng mỡ corticosteroide (nồng độ nhẹ) kết hợp với salisic 5% bôi tại chỗ.

Khi tổn thương khô dùng xen kẽ mỡ corticosteroid với một sản phẩm không chứa corticosteroid làm mềm da như ure E, AHA…Nên kết hợp uống vitamin A, E, C, kẽm.

Xem video PGS Huỳnh Văn Bá (Phó Chủ tịch Hội da liễu Việt Nam) chia sẻ về viêm da tiếp xúc:

Các biện pháp phòng ngừa viêm da tiếp xúc

Như đã nói ở trên, mọi biện pháp điều trị đều không có tác dụng khi không loại bỏ được căn nguyên, do đó, bạn cần tránh tiếp xúc với chất mà bạn nghi ngờ là tác nhân gây viêm da cho mình.

Trường hợp không né tránh được do tính chất công việc, nên áp dụng biện pháp bảo hộ như mặc quần áo bổ hộ, găng tay, mặt nạ, khẩu trang…để ngăn không cho tác nhân gây bệnh có cơ hội tiếp xúc với da của bạn. Hoặc dùng kem bảo vệ da.

Chú ý đề phòng các loại côn trùng khi vào mùa mưa bằng cách vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tạo thói quen ngủ màn, giũ quần áo trước khi mặc.

Bệnh nhân khi bị nhiễm khuẩn, nghi ngờ nhiễm khuẩn cần phải đến bệnh viện để có cách trị viêm da tiếp xúc đúng cách, không nên tự ý dùng thuô’c.

Thông tin tham khảo:

>> Triệu chứng, nguyên nhân của viêm da tiếp xúc bạn không nên coi thường

>> Điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả và lời khuyên chuyên gia

TIN NÊN XEM:

Có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, Thanh bì Dương can thang điều trị chuyên sâu viêm da tiếp xúc, cho hiệu quả lên đến 95% sau 1-3 tháng.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo