Hỏi – đáp: Đâu là cách chữa bệnh á sừng khỏi hẳn hiệu quả nhất?
Để có cách chữa bệnh á sừng khỏi hẳn cần dùng phương pháp nào? dân gian, đông y hay tây y? Và ngoài cách trị á sừng bằng thuốc còn cần lưu ý chăm sóc thế nào để hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm câu trả lời với bài viết dưới đây!
Tin liên quan:
Những lưu ý trong cách chữa bệnh á sừng
Á sừng là một chứng bệnh dù không gây nhiều nguy hại đến sức khỏe nhưng nó cũng khiến cho cuộc sống người bệnh gặp nhiều bất tiện, khó chịu và mất thẩm mỹ. Chính vì vậy, bất cứ ai khi mắc phải bệnh đều mong muốn có cách chữa bệnh hiệu quả triệt để và nhanh chóng nhất. Nhưng cũng chính vì sự vội vàng và chủ quan trong chữa trị, nên nhiều người bệnh đã vấp phải những sai lầm.

Bệnh nhân thường tự pha nước muối hoặc các loại lá có vị chát như lá ổi để ngâm tay, chân khi bị á sừng. Tuy nhiên, cách điều trị bệnh á sừng như vậy là sai lầm vì nước muối tự pha không thể đạt chuẩn dẫn đến việc hút nước trong tế bào da và làm da càng ngày càng khô, nứt rộng và sâu hơn.
Ngoài ra, vì á sừng chỉ là một trong số nhiều biểu hiện của viêm da cơ địa hoặc viêm da tiếp xúc dị ứng… nên nếu không được chẩn đoán chính xác sẽ dễ gây ra điều trị sai thuốc. Bệnh nhân thường có xu hướng coi nhẹ á sừng, tự ý dùng thuốc dẫn đến việc bôi quá nhiều loại thuốc khiến các bác sĩ gặp nhiều khó khăn khi điều trị sau đó.
Để bệnh không nặng thêm và áp dụng cách chữa bệnh á sừng khỏi hẳn có được kết quả điều trị tốt nhất, bệnh nhân nên chú ý chăm sóc da theo những chỉ dẫn sau:
- Tránh bóc vảy da, chà xát, kỳ cọ quá mạnh khiến lớp sừng bị tổn thương, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
- Không nên ngâm chân, tay quá nhiều đặc biệt là ngâm nước quá nóng. Chú ý giữ khô các kẽ.
- Khi tiếp xúc với hóa chất, xà phòng,…cần đeo găng tay nhựa dẻo để bảo vệ.
- Mùa đông chú ý thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên, đi găng bảo vệ.
- Tăng cường ăn rau, hoa quả tươi để bổ sung vitamin A, C, E cho cơ thể cũng như cúng cố lớp sừng.
Đâu là cách chữa bệnh á sừng khỏi hẳn hiệu quả nhất?
Á sừng là một bệnh da mãn tính kéo dài dai dẳng vì thế thời gian điều trị tối thiểu từ 2 tuần mới thấy được sự cải thiện. Với trường hợp nặng có thể hơn, thậm chí bệnh nhân có thể phải chung sống suốt đời với bệnh nếu không tránh được các căn nguyên gây bệnh. Chính vì vậy, cần kịp thời tìm cách điều trị bệnh hiệu quả trước khi quá muộn.
Vậy đâu là cách chữa á sừng khỏi hẳn hiệu quả nhất?
Cách chữa á sừng bằng dân gian có an toàn không?
Đây là cách chữa bệnh á sừng rẻ tiền được nhiều người truyền miệng, áp dụng. Trong đó, một số các chữa được áp dụng nhiều nhất có thể kể đến như chữa á sừng bằng lá lốt, cây vòi voi, trầu không, lá bạch đàn, lá đinh lăng, tỏi, hành hoa, dầu dừa…

Trong số các phương pháp này, dầu dừa là nguyên liệu được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh có hiệu quả với bệnh á sừng bởi có chứa axit béo dễ thẩm thấu, đồng thời có chất kháng khuẩn cao. Tuy nhiên, cũng nên lưu ý trong khâu lựa chọn, tốt nhất nên dùng dầu dừa nguyên chất, không pha trộn, không tẩy trắng.
Cách thực hiện đơn giản chỉ cần thoa dầu dừa lên vùng da bị tổn thương nhiều lần trong ngày, tốt nhất thoa trước khi đi ngủ để giữ được lâu hơn.
Các phương pháp còn lại hiện chưa có công trình nghiên cứu nào chứng minh mà chỉ được truyền miệng áp dụng. Bệnh nhân không nên tự ý sử dụng.
Chữa á sừng bằng thuốc tây có tốt không?
Điều trị bệnh á sừng bằng tây y dựa trên 3 nguyên tắc giữ ẩm, kháng viêm và bạt sừng để phục hồi hàng rào bảo vệ da, củng cố lớp sừng, khi đảm bảo 3 nguyên tắc này sẽ là cách chữa bệnh á sừng khỏi hẳn đạt hiệu quả. Tùy vào từng tình trạng tổn thương, độ tuổi của bệnh nhân mà các chế phẩm giữ ẩm, thuốc được sử dụng cụ thể như sau:
– Giữ ẩm
Á sừng xuất phát từ việc suy yếu hàng rào bảo vệ da, dẫn đến da khô, ngứa nứt nẻ do đó, việc giữ ẩm không chỉ có tác dụng làm mềm da, giảm khô, giảm ngứa mà còn thực hiện chức năng phục hồi hàng rào bảo vệ da, ngăn cản sự bám dính của vi khuẩn.
Với á sừng nên dùng chất giữ ẩm dạng dầu, dạng mỡ để thẩm thấu tốt hơn. Bôi chất dưỡng ẩm tốt nhất là trong vòng 3 – 5 phút sau khi tắm, lúc da còn ẩm ướt. Ngày bôi 2 – 3 lần ở vùng tổn thương và da thường, bôi nhiều hơn vào mùa đông.
Liều lượng sử dụng hợp lý được khuyên dùng là 500 – 600g với người lớn và 250g với trẻ em mỗi tuần.
Một số chất dưỡng ẩm được bác sĩ da liễu khuyên dùng gồm lacticare, skincare U, cream ure 5 – 10%, vaserlin…

– Thuốc bôi, thuốc uống (nếu cần thiết)
+ Thuốc corticosteroid bôi tại chỗ: Đây là loại thuốc được chỉ định dùng điều trị khi cần thiết để kháng viêm, chống ngứa. Liều dùng và nồng độ bắt buộc phải theo chỉ dẫn của bác sĩ, chỉ bôi trong thời gian ngắn từ 1 – 2 tuần và bôi lớp mỏng lên vùng da bệnh.
+ Thuốc acid salicylic: Có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng nếu ở nồng độ cao, đồng thời tái tạo lớp sừng, điều chỉnh bất thường của quá trình sừng hóa và sát khuẩn nhẹ.
Cách dùng: Bôi tại chỗ 1 – 3 lần/ngày với lượng thuốc vừa đủ theo chỉ dẫn. Nên làm ẩm da ít nhất trong 5 phút để làm tăng tác dụng của thuốc.
+ Một số thuốc kháng: Thuốc kháng histamin đường uống chống ngứa, thuốc bôi điều hòa miễn dịch (Tacrolimus, Pimeccromimus…), thuốc chống nấm (nizoral, dẫn xuất imidazol, griseofulvin…) được sử dụng trong trường hợp cần thiết.
Cách chữa bệnh á sừng bằng tây y cần lưu ý những gì?
– Ưu điểm: Điều trị bằng tây y hiện đại có tác dụng nhanh nếu được dùng đúng cách.
– Nhược điểm: Thuốc có thể gây tác dụng phụ. Hạn chế khi dùng cho trẻ em, người già, phụ nữ mang thai và cho con bú. Vì thế, để tránh những tác dụng phụ do thuốc gây ra cần dùng theo chỉ định của bác sĩ. Một số tác dụng phụ của thuốc trị á sừng có thể gặp phải khi dùng sai cách như sau:
+ Dùng acid salicylic dài ngày, dùng trên diện rộng có thể xảy ra trường hợp bị ngộ độc salicylat với những biểu hiện như lú lẫn, chóng mặt, đau đầu, thở nhanh. Vì thế, không nên sử dụng trong thời gian dài, nồng độ cao, diện rộng hoặc vùng da bị viêm, nứt nẻ…
+ Dùng corticosteroid dài ngày, sai nồng độ có thể dẫn đến hiện tượng teo da, giãn tĩnh mạch, thay đổi sắc tố da…
Chữa bệnh á sừng khỏi hẳn bằng bài thuốc đông y
Trị bệnh bằng y học cổ truyền đặc biệt hiệu quả với những bệnh nhân bị á sừng mãn tính, thời gian điều trị lâu dài mà không đáp ứng được với những loại thuốc tân dược. Nhưng việc chữa á sừng bằng đông y hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào cơ địa của người bệnh.
Đông y được xem như là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất để đẩy lùi á sừng mà không gây tác dụng phụ. Trong cuốn “Y tông tâm lĩnh” của lương y Hải Thượng Lãn Ông có bài thuốc “trợ tang bì” giúp điều trị bệnh á sừng rất hiệu quả.
Kế thừa và phát triển bài thuốc này, Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc đã cho ra đời bài thuốc “Thanh bì dưỡng can thang” với sự gia giảm liều lượng các vị thuốc cổ cho phù hợp với thể trạng của người bệnh hiện nay. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]
Có thể bạn muốn biết: Hành trình chữa khỏi bệnh á sừng tổ tỉa bàn tay của tôi
Với nguồn gốc đặc biệt, công thức hoàn chỉnh chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang và phác đồ xử lý á sừng của Trung tâm Thuốc dân tộc được giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày của VTV2. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị á sừng, viêm da tự miễn. Quý khán giả có thể theo dõi toàn bộ chương trình TẠI ĐÂY hoặc xem qua video bên dưới:
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang gồm 3 bài thuốc nhỏ phối chế theo công thức “3 trong 1”: bài thuốc ngâm rửa, thuốc bôi và thuốc uống. Sự kết hợp bài thuốc trong uống ngoài bôi với các loại thảo dược như: bồ công anh, trầu không, bí đao, tang bạch bì, kim ngân hoa… sẽ giúp đẩy lùi bệnh á sừng sau khoảng vài tháng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
- Thuốc ngâm rửa những vị thuốc chính gồm: Lá trầu không, ích nhĩ tử, dâu tằm, ô liên rô… tác động trực tiếp lên vị trí da bệnh, làm mềm vùng da bị tổn thương, trị ngứa. Đồng thời, thuốc thẩm thấu vào bên trong biểu bì, ngăn ngừa tình trạng nứt nẻ, lây lan sang vùng da lành.
- Thuốc bôi ngoài gồm các vị: Tang bạch bì, mật ong, bí đao, thiên mã hồ… Có tác dụng làm mềm và loại bỏ vùng da bị bệnh, tái tạo và tăng cường sự đàn hồi của da, giúp dưỡng da mịn màng khỏe mạnh.
- Thuốc uống gồm các vị thuốc chính có kim ngân hoa, tang bạch bì, bồ công anh… có tác dụng giải độc, tiêu viêm, tăng cường khả năng thải độc của gan, thận.
>>> XEM NGAY: Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc BÍ TRUYỀN chữa á sừng giúp nhiều người LÀNH BỆNH

Ưu điểm: Bài thuốc sở hữu BẢNG THÀNH PHẦN VÀNG với 30 dược liệu nguồn gốc từ thiên nhiên, chuẩn sạch GACP-WHO nên ít gặp tác dụng phụ. Điều trị từ bên trong có thể trị được từ căn nguyên, đồng thời nâng cao thể lực, phòng tránh bệnh tái phát.
Nhờ công thức và bảng thành phần VÀNG, Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả đẩy lùi bệnh cao, hạn chế tái phát trong thời gian dài. Trong đó có trường hợp của bác Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã cải thiện rõ rệt các triệu chứng bệnh chỉ sau 1 tháng điều trị.
Bác chia sẻ: “Thực tình khi chuyển sang chữa Đông y, tôi đã xác định là cũng phải vài ba tháng mới thấy hiệu quả chứ không tác dụng ngay như Tây y được. Nhưng rất bất ngờ chỉ sau 1 tháng tôi đã thấy các triệu chứng thuyên giảm rõ rệt. Với tình hình này tôi rất có niềm tin rằng mình có thể khỏi được căn bệnh á sừng khi kiên trì điều trị hết liệu trình mà bác sĩ chỉ định”.
>>> XEM CHI TIẾT: LÀNH BỆNH á sừng dai dẳng nhiều năm nhờ BÀI THUỐC QUÝ của Trung tâm Thuốc dân tộc

Xem thêm chi tiết Bài thuốc Thang bì dưỡng can thang
Điều trị á sừng ở đâu hiệu quả?
Á sừng là biểu hiện ngoài da khá phổ biến, lành tính nhưng bệnh nhân không nên chủ quan tự ý điều trị tránh những biến chứng không đáng có xảy ra. Người bệnh nên đến các cơ sở uy tin để khám chữa, tuân thủ sự chỉ định của bác sĩ và chăm sóc da tốt, bệnh sẽ được cải thiện và đi vào ổn định.
Bệnh nhân có thể đến các chuyên khoa, bệnh viện da liễu, trung tâm uy tín để được khám và điều trị.
Trong đó, người bệnh cũng có thể đến phòng chẩn trị của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được bắt mạch, bốc thuốc cho phù hợp với tình trạng bệnh.
Những điều bạn cần biết về Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc:
![]() THÔNG TIN LIÊN HỆ
|
Xem thêm: Vì sao “Thanh bì dưỡng can thang” hiệu quả trong chữa bệnh á sừng