Mề đay Cholinergic: Căn bệnh của V (BTS) mắc phải có nguy hiểm không và điều trị như thế nào?

Ca sĩ V (BTS) đang là cái tên nổi đình đám trên toàn cầu, những vấn đề xoay quanh chàng ca sĩ này đều thu hút sự quan tâm rất lớn của người hâm mộ. Gần đây, anh có tiết lộ mình đang mắc phải căn bệnh mề đay Cholinergic khiến cho nhiều fan vô cùng lo lắng. Sau đó, cụm từ “mề đay Cholinergic” đã ngay lập tức lọt top trend tại hầu hết các cổng thông tin của Hàn Quốc. Vậy, căn bệnh này có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào?

Vào ngày 14/7, tại BTS Weverse – cộng đồng người hâm mộ toàn cầu mới của nhóm, V đã trả lời bài đăng tải của một bạn fan hâm mộ rằng anh đang mắc phải triệu chứng của căn bệnh mãn tính. Phần bình luận của chàng ca sĩ tài năng đó là: “Không, tôi đang bị mề đay Cholinergic. Tôi đang ngứa, rất ngứa”.

Mề đay Cholinergic là bệnh gì?

Mề đay Cholinergic là một bệnh phát ban da, thường được gọi là bệnh nổi mề đay cấp tiết cholin. Những người có thân nhiệt quá nóng hoặc đổ nhiều mồ hôi là đối tượng dễ mắc bệnh nhất.

Bệnh mề đay Cholinergic

Bệnh mề đay Cholinergic mà ca sĩ V (BTS) đang gặp phải

Theo các chuyên gia, so với những dạng mề đay khác thì Cholinergic ít gặp hơn, nam giới dễ gặp hơn nữ giới. Và hầu hết các trường hợp bệnh mề đay Cholinergic sẽ tự biến mất ngay sau đó mà không cần điều trị.

Các loại mề đay Cholinergic phổ biến

Bác sĩ sẽ dựa vào đặc điểm và chia bệnh mề đay Cholinergic ra thành 4 loại chính sau đây:

  • Mề đay Cholinergic do tắc lỗ chân lông;
  • Mề đay Cholinergic do dị ứng với mồ hôi;
  • Mề đay Cholinergic do tự phát;
  • Mề đay Cholinergic do giảm tiết mồ hôi.

Những đối tượng dễ mắc bệnh nhất

Một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh mề đay Cholinergic cao đó là:

  • Bệnh có tính chất di truyền nên nếu gia đình có người mắc bệnh thì nguy cơ bạn mắc phải sẽ cao hơn.
  • Những người mắc bệnh hen suyễn, viêm da cơ địa, dị ứng, viêm mũi…
  • Người thường xuyên dùng thuốc giảm đau, nhất là aspirin (chiếm 52%).
  • Người bị suy giảm chức năng thần kinh – tuyến mồ hôi.
  • Những người thường xuyên ăn đồ cay nóng, lọc máu, tắm hơi, sinh sống ở những nơi có nhiệt độ cao.

Nguyên nhân gây ra mề đay Cholinergic

Mề đay Cholinergic hình thành do một số nguyên nhân sau đây:

  • Nhiệt độ cơ thể: Khi cơ thể xuất hiện sự thay đổi về nhiệt độ bên ngoài và bên trong sẽ ảnh hưởng đến quá trình thoát nhiệt, và đó là nguyên nhân gây bệnh mề đay Cholinergic.
  • Mồ hôi: Mề đay Cholinergic thường xuất hiện khi người bệnh thực hiện luyện tập vã mồ hôi, lao động nặng hoặc sau khi tắm nước nóng.
  • Nhiễm ký sinh trùng: Khi nhiễm kí sinh trùng, cơ thể sẽ phát hiện các kháng nguyên lạ và sinh ra kháng thể giúp chống lại kháng nguyên đó. Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể có thể gây mề đay Cholinergic.
  • Nguyên nhân mề đay Cholinergic do thuốc: Một số tác dụng phụ của các thuốc kháng sinh, chống viêm có thể làm tăng nguy cơ mắc mề đay Cholinergic.
  • Căng thẳng: Tâm trạng không ổn định, luôn bực bội, căng thẳng, rối loạn cảm xúc là yếu tố khiến bạn dễ mắc bệnh.

Mề đay Cholinergic do nhiều nguyên nhân gây nên

Mề đay Cholinergic do nhiều nguyên nhân gây nên

Dấu hiệu thường gặp bệnh mề đay Cholinergic

Tính chất của bệnh lý này là bộc phát nhanh, xuất hiện ngay sau khi cơ thể bạn quá nóng hay đổ mồ hôi. Phát ban, nổi mề đay có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể nhưng thường xuất hiện ở cánh tay và thân. Các triệu chứng thường gặp gồm có:

  • Ngứa ngáy, khó chịu, lúc đầu ngứa ở một điểm sau đó ngứa các vùng da xung quanh cơ thể;
  • Nổi ban đỏ trên da với kích thước lớn nhỏ khác nhau, thường là từ 1-5mm, xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể.
  • Nhiễm trùng da (trường hợp nặng)
  • Một số dấu hiệu bệnh khác như: Đau quặn bụng, tiêu chảy, tổn thương tế bào gan, sốt kéo dài, toát mồ hôi lạnh, co thắt dạ dày.

Mề đay Cholinergic có nguy hiểm không?

Theo bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, nguyên PGĐ chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, nhiều trường hợp mề đay Cholinergic lành tính có thể tự biến mất mà không cần phải điều trị sau 30 phút hoặc 1 tiếng và sẽ không để lại biến chứng gì.

Tuy nhiên, nếu người bệnh không điều trị, gãi nhiều, gây ra tình trạng lở loét ở trên da thì rất dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và quá trình điều trị bệnh.

Phương pháp điều trị bệnh mề đay Cholinergic

Trước khi điều trị bệnh bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán bằng các thử nghiệm gồm: Tập thể dục, thử nghiệm làm ấm thụ động và thử thuốc methacholine trên da. Theo đó bạn cần đến cơ sở y tế để được thăm khám, kiểm tra kỹ lưỡng và được tư vấn cách chữa trị hiệu quả nhất.

Để chữa bệnh mề đay Cholinergic bạn có thể áp dụng cách chữa Tây y hoặc dân gian tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ. Cụ thể như sau:

1. Thuốc Tây chữa mề đay Cholinergic

Thuốc Tây thường có tác động nhanh và giúp bạn giảm ngứa hiệu quả, các thuốc thường được chỉ định gồm:

  • Thuốc kháng histamin: Nhóm ranitidin, hydroxyzin, cetirizin, loratadin…
  • Thuốc tiêm trong da: Có thể là thuốc methachlin 0.02% (khoảng 0,05ml) hoặc carbamylcholin 0.002% (khoảng 0,05ml).
  • Thuốc kháng cholinergic
  • Thuốc Danazol
  • Một số loại thuốc khác như: Enzoyl scopolamine, Oral scopolamine butylbromide, Acid nicotinic pha loãng tỉ lệ 1:500 000 hoặc 1:10000…

Điều trị bệnh bằng thuốc Tây

Điều trị bệnh bằng thuốc Tây y

Mặc dù thuốc Tây y có ưu điểm là phát huy tác dụng nhanh chóng, giảm ngứa ngáy, nổi mẩn tức thì. Tuy nhiên, do thuốc tân dược chỉ tập trung điều trị phần triệu chứng, không chữa từ gốc nên hiệu quả không lâu dài, bệnh dễ tái phát trở lại.

Mặt khác, thuốc tây có thể gây ra tác dụng phụ như mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau dạ dày, ảnh hưởng gan, thận… thậm chí là nhờn thuốc, kháng kháng sinh nếu lạm dụng hoặc dùng sai cách. Vì vậy, người bệnh cần thận trọng khi sử dụng biện pháp này.

2. Chữa mề đay Cholinergic bằng mẹo dân gian

Bên cạnh thuốc Tây người bệnh cũng có thể khắc phục và giảm triệu chứng bệnh bằng các mẹo dân gian như: Lá hẹ, cây chè xanh, lá khế… cụ thể như:

Sử dụng lá hẹ:

Lá hẹ xanh có chữa nhiều vitamin C có công dụng kháng khuẩn tố nên được dùng trong chữa các bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột. Không những thế bạn cũng có thể sử dụng loại lá này để chữa mề đay Cholinergic.

Cách thực hiện:

  • Lấy khoảng chừng 100g lá hẹ xanh rửa sạch rồi để ráo;
  • Cắt lá hẹ thành từng khúc vừa phải, cho vào nồi nấu khoảng 20 phút để tinh chất tan trong nước;
  • Bạn chắt lấy nước uống trong ngày. Tận dụng bã lá hẹ để chà xát lên vùng da bị mề đay.

Ngoài ra, bạn có thể bôi lá hẹ lên da, tắm nước lá hẹ, sao nóng lá hẹ chườm lên da cũng khắc phục mề đay hiệu quả.

Lá khế:

Ngoài quả khế có công dụng giải khát, lợi tiểu, trị phong nhiệt giải độc thì lá khế cũng được Đông y áp dụng trong điều trị bệnh, trong đó có bệnh mề đay, mẩn ngứa.

Cách thực hiện:

  • Bạn chuẩn bị một nắm lá khế tươi cho vào chảo rang héo.
  • Khi rang bạn cần căn làm sao để lá khế còn nóng ở nhiệt độ vừa phải. Dùng nắm lá khế đã rang héo chà lên vùng da ngứa. Thực hiện lặp lại cho đến khi khỏi thì thôi.

Bạn cũng có thể lấy 40g vỏ cây khế sắc lấy nước uống mỗi ngày hoặc lấy cành và lá khế nấu lấy nước tắm.

Sử dụng lá khế chữa mề đay Cholinergic

Sử dụng lá khế chữa mề đay Cholinergic

Chữa nổi mề đay Cholinergic bằng mẹo dân gian có ưu điểm là lành tính, an toàn, không tác dụng phụ, nguyên liệu dễ kiếm, thực hiện đơn giản tại nhà. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị không cao do sử dụng thảo dược đơn lẻ, bệnh dễ tái phát và trở nặng. Bên cạnh đó, biện pháp này chỉ phù hợp với bệnh nhẹ, đối với mề đay mãn tính thì hầu như không có tác dụng.

3. Điều trị nổi mề đay Cholinergic bằng thuốc đông y

Hiện nay, nhiều bệnh nhân có xu hướng tìm đến y học cổ truyền để chữa bệnh, nhất là nổi mề đay, dị ứng. Cơ chế trị bệnh của đông y là tác động sâu vào bên trong, chữa mề đay từ gốc, đồng thời bồi bổ sức khỏe, mang lại hiệu quả lâu dài.

Các bài thuốc đông y gồm nhiều loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh tốt sẽ giúp loại bỏ căn nguyên, cải thiện chức năng gan, thận, tăng cường sức đề kháng để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Thuốc đông y gồm thuốc nam và thuốc bắc. Tuy nhiên, thuốc nam – bào chế từ các thảo dược trong nước được người bệnh tin tưởng sử dụng hơn thuốc bắc – loại thuốc sử dụng các nguyên liệu từ Trung Quốc. Mặt khác, nam dược phù hợp với cơ địa người Việt, vì vậy hiệu quả trị bệnh được phát huy tối đa.

me-day-cholinergic-can-benh-cua-v-bts-mac-phai-1

Ưu điểm của thuốc nam là an toàn, lành tính, không tác dụng phụ và hiệu quả cao, phù hợp với mọi thể bệnh. Người bệnh có thể sử dụng lâu dài mà không sợ gặp tác dụng phụ. Mặc dù vậy, công dụng của thuốc nam phát huy từ từ, không nhanh tức thì do phải điều trị từ gốc rễ, vì vậy đòi hỏi người bệnh cần kiên trì sử dụng lâu dài. Bên cạnh đó, thuốc đông y phải đun sắc lỉnh kỉnh, tốn thời gian.

Xem thêm: Bệnh mề đay nên kiêng gì?

Nhìn chung, dù có một số nhược điểm nhất định nhưng thuốc nam vẫn là biện pháp chữa nổi mề đay Cholinergic hiệu quả cao và lâu dài hơn so với tây y hay mẹo dân gian. Mặt khác, hiện nay nhiều đơn vị đã tối ưu cách sử dụng thuốc nam, người bệnh không cần đun sắc mất thời gian như trước. Đơn cử như Đỗ Minh Đường – nhà thuốc nam uy tín và nổi tiếng trong làng y học cổ truyền, địa chỉ tin cậy của nhiều bệnh nhân mề đay, dị ứng.

Khỏi mề đay Cholinergic dứt điểm, không tái phát nhờ bài thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường

Bài thuốc nam gia truyền đặc trị dị ứng, nổi mề đay của Đỗ Minh Đường được nghiên cứu và bào chế từ gần 150 năm trước. Cho đến nay, trải qua 5 đời tồn tại, phương thuốc ngày càng hoàn thiện và phù hợp với đa số người hiện đại.

>> Xem thêm: Đánh bay bệnh mề đay mẩn ngứa nhờ bài thuốc nam của Đỗ Minh Đường

me-day-cholinergic-can-benh-cua-v-bts-mac-phai-2

Bài thuốc nam chữa nổi mề đay Cholinergic, mề đay mẩn ngứa, dị ứng của dòng họ Đỗ Minh kết hợp 3 phương thuốc nhỏ với 20 – 30 loại thảo dược quý theo tỉ lệ Vàng, gồm:

+ Thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa

Thành phần: Kim ngân cành, hạ khô thảo, diệp hạ châu, sài đất…

Công dụng: Loại bỏ căn nguyên gây bệnh, tiêu viêm, giảm sưng, giảm ngứa.

+ Thuốc bổ gan giải độc

Thành phần: Bồ công anh, cà gai, lá chanh, sài hồ nam, ngải cứu…

Công dụng:  Thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, tăng cường chức năng gan.

+ Thuốc hoạt huyết bổ thận

Thành phần: Xích đồng, tơ hồng xanh, hoàng kỳ, nhân trần…

Công dụng: Cải thiện chức năng thận, ích tủy sinh huyết, tăng sức đề kháng, phòng ngừa tái phát

*Vì sao nên chọn bài thuốc nam của Đỗ Minh Đường chữa nổi mề đay Cholinergic

✔  Khỏi bệnh dứt điểm, không tái phát.

✔  An toàn, lành tính, không tác dụng phụ.

✔  Thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, không chứa chất bảo quản, không trộn lẫn tân dược

✔  Quy trình bào chế hiện đại, khép kín.

me-day-cholinergic-can-benh-cua-v-bts-mac-phai-3

✔  Nguồn gốc thuốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng. Tất cả thảo dược đều được thu hái trực tiếp từ vườn dược liệu chuyên canh đạt chuẩn CO – CQ của Đỗ Minh Đường tại Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội).

✔  Phù hợp với mọi đối tượng, kể cả phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh, trẻ em, người già.

✔  Thuốc bào chế dạng cao đặc, sánh mịn, thơm dịu, vì vậy dễ sử dụng, dễ bảo quản, không tốn công đun sắc.

Cách sử dụng cao thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường: 

+ Lấy 1 thìa cao đặc hòa với 150ml nước ấm.

+ Khuấy đều để thuốc tan, uống ngay khi còn ấm.

+ Uống 2 lần/ngày, mỗi lần 1 thìa cao. Với trẻ em là 1 thìa/ngày, chia 2 lần.

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, mỗi bệnh nhân sẽ có liệu trình điều trị và được gia giảm thuốc khác nhau, tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh. Vì vậy, tốt nhất bệnh nhân nên đến trực tiếp nhà thuốc để được các lương y khám và chẩn bệnh. Từ đó đưa ra liệu trình phù hợp.

Lưu ý: Sử dụng cao thuốc theo đúng liều lượng, thời gian mà lương y đưa ra. Không tự ý tăng giảm, ngưng thuốc hoặc kết hợp với những loại thuốc khác khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Nên ăn và kiêng ăn gì khi bị mề đay Cholinergic?

Chế độ ăn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả điều trị cũng như triệu chứng bệnh mề đay Cholinergic. Theo đó bạn cần lưu ý những thực phẩm, đồ uống nên và không nên sử dụng dưới đây để cải thiện tình trạng bệnh.

Thực phẩm không nên ăn:

  • Thực phẩm giàu chất đạm như hải sản, cua, tôm, cá biển, thịt bò…;
  • Thực phẩm chứa nhiều đường và muối;
  • Những thực phẩm cay nóng như ớt cay, hạt tiêu, đồ chiên rán…
  • Ngoài ra, bạn nên kiêng sử dụng sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cocain, cá và thực vật có vỏ.

Thực phẩm nên ăn:

  • Các loại rau, củ quả như: Rau lá màu xanh đậm, bông cải xanh, cam, bưởi, táo, cam;
  • Nên ăn tỏi và nghệ vàng
  • Nên uống nước trà xanh.

Cách phòng tránh mề đay Cholinergic

Bên cạnh áp dụng đúng và nghiêm chỉnh những phương pháp điều trị, chế độ ăn kể trên thì người bệnh cần lưu ý những cách phòng bệnh và hỗ trợ điều trị dưới đây để sớm thoát khỏi bệnh lý này.

  • Cần tránh xa những bài tập gây nóng và đổ nhiều mồ hôi;
  • Giữ cho tâm lý được ổn định, thoải mái, lạc quan;
  • Lựa chọn những trang phục thoáng mát, rộng rãi, không mặc đồ bó sát đặc biệt là trong mùa hè;
  • Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, không ăn nhiều đồ ăn cay nóng, chứa nhiều chất phụ gia, đồ uống chứa chất kích thích…
  • Uống đủ nước mỗi ngày, đồng thời bổ sung nhiều rau xanh, trái cây.

Để giảm bệnh mề đay Mề đay cholinergic tái phát V của BTS nên uống nhiều nước mỗi ngày

Để giảm bệnh mề đay Mề đay cholinergic tái phát V của BTS nên uống nhiều nước mỗi ngày

Có thể thấy rằng, căn bệnh mề đay Cholinergic mà ca sĩ V (BTS) đang gặp phải sẽ không gây nguy hiểm cho bạn nếu như được điều trị kịp thời. Lời khuyên cho bạn đó là cần xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập lành mạnh để phòng bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

Nếu còn thắc mắc gì về bệnh mề đay Cholinergic, bạn đọc có thể liên hệ theo thông tin dưới đây để được các chuyên gia tư vấn MIỄN PHÍ:

Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba ĐìnH

Hotline/zalo: 024 6253 6649 – 0963 302 349

Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh

Hotline/zalo: 0938 449 768 – 028 3899 1677

Website: https://dominhduong.com

Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong/

THÔNG TIN DÀNH CHO BẠN ĐỌC:

XEM THÊM

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo