Điều trị nổi mề đay khi mang thai: Làm sao để không ảnh hưởng tới bé

Có những phương pháp điều trị nổi mề đay khi mang thai nào? Làm gì để hỗ trợ điều trị bệnh mề đay khi mang thai mà không ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của thai nhi? Tất cả câu trả lời của những thắc mắc này sẽ được chia sẻ ngay trong nội dung dưới đây.

>>> Chia sẻ kinh nghiệm chữa nổi mề đay khi mang thai cùng các bà mẹ trẻ

>>> Lời khuyên bị nổi mề đay khi mang thai của cô gái lần đầu làm mẹ

Phương pháp điều trị nổi mề đay khi mang thai

Bị nổi mề đay khi mang thai là tình trạng nhiều mẹ bầu gặp phải, nguyên nhân có thể do những tác động từ bên ngoài môi trường hoặc do sự thay đổi về sinh lý khi mang bầu. Việc điều trị bệnh trong giai đoạn này cũng cần phải chú ý rất nhiều, bởi nếu không điều trị tốt có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Các phương pháp điều trị nổi mề đay khi mang thai các mẹ có thể lựa chọn như:

Điều trị nổi mề đay khi mang thai theo Tây y

Khi thấy các triệu chứng nổi mề đay trở nên nghiêm trọng: Cảm giác ngứa ngáy hơn, nốt mề đay sần sùi, đỏ ửng và lan rộng trên vùng da khắp cơ thể, chị em cần tới các cơ sở y tế uy tín để khám và chữa trị nhanh chóng.

Khi mang thai, cơ thể phụ nữ trải qua nhiều thay đổi

Khi mang thai, cơ thể phụ nữ trải qua nhiều thay đổi.

Sau quá trình khám, bác sĩ chuyên khoa Da liễu sẽ xác định căn nguyên gây nên hiện tượng nổi mề đay ở mẹ bầu và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Một số loại thuốc Tây y dùng để bôi ngoài da mà mẹ bầu có thể sử dụng, thường được bác sĩ chỉ định là:

  • Phenergan
  • Hydrocortisol 0,1%
  • Eumovate 0,05%

Chị em lưu ý nếu sử dụng thuốc Tây y để trị mề đay trong thai kỳ, không được dùng thuốc Chlorpheniramine, một kháng histamin vì nguy cơ gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của em bé.

Chữa nổi mề đay khi mang thai bằng mẹo dân gian

Những mẹo dân gian chữa mề đay khi mang thai rất lành tính, thường dùng ngoài da. Chị em có thể tham khảo một số mẹo dưới đây:

# Lá khế: Nấu nước tắm, sao lá nóng đắp lên vùng da bị nổi mề đay.

# Nha đam: Dùng ruột nha đam nghiền mịn xoa lên nốt mề đay để giảm ngứa, giảm sưng đỏ.

# Chè xanh: Nấu nước chè xanh để tắm hàng ngày.

# Uống trà thảo dược thanh lọc cơ thể: Trà hoa cúc, trà bạc hà…

# Bột yến mạch: Pha hỗn hợp bột yến mạch và nước cho sền sệt rồi bôi lên vùng da nổi mề đay, sau 15-30 phút thì rửa lại với nước sạch.

# Lá hẹ xanh: Dùng một nắm lá hẹ xanh, nhặt và rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước cốt và thoa lên vùng da bị bệnh.

Dùng lá hẹ xanh chữa nổi mề đay ở phụ nữ mang bầu

Dùng lá hẹ xanh chữa nổi mề đay ở phụ nữ mang bầu.

# Lá kinh giới: Rửa sạch một ít lá kinh giới rồi sao nóng, chà nhẹ và đắp ở khu vực nổi mề đay.
Các phương pháp dân gian tuy lành tính nhưng chỉ có tác dụng hữu hiệu nhất khi tình trạng nổi mề đay mới chớm. Người bệnh cũng cần kiên trì thực hiện hàng ngày mới thấy kết quả.

Bài thuốc Đông y ngăn chặn nổi mề đay khi mang thai

Nếu tình trạng nổi mề đay đã nghiêm trọng, thực hiện theo các mẹo dân gian không có tác dụng mà lo sợ uống thuốc Tây y có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi thì chị em nên tham khảo bài thuốc Đông y chữa mề đay khi mang thai của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Bao gồm hơn 30 vị thuốc Nam lành tính, được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế, bài thuốc Nam của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho thấy hiệu quả cao trong quá trình đẩy lùi căn bệnh nổi mề đay cho mẹ bầu đồng thời đảm bảo không gây ra những ảnh hưởng tới thai nhi.

Bên cạnh đó, thuốc được bào chế thành dạng cao chỉ cần pha với nước ấm là có thể sử dụng ngay. Do đó, chị em mang thai sử dụng thuốc rất tiện lợi, không phải kỳ cạch, mất thời gian đun thuốc.

Lương y Đỗ Minh Tuấn - Giám đốc chuyên môn nhà thuốc đang khám cho bệnh nhân

Lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc đang khám cho bệnh nhân.

Tập trung giải quyết các triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh mề đay như: Mẩn ngứa, bổ thận, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, bài thuốc Nam của Đỗ Minh Đường không chỉ đẩy lùi căn bệnh da liễu này mà còn ngăn bệnh tái phát một cách hiệu quả.

Hãy liên hệ với Lương y Tuấn theo số điện thoại 09633023490938449768 để tìm hiểu rõ hơn về bài thuốc.

Lưu ý khi điều trị nổi mề đay khi mang thai

Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp điều trị mề đay, mẹ bầu còn phải lưu ý một số điều trong quá trình điều trị để sớm đạt được kết quả mong muốn:

  • Thường xuyên vệ sinh cơ thể
  • Mặc quần áo thoáng mát
  • Không gãi khi thấy ngứa ngáy
  • Hạn chế ăn thực phẩm quá cay, nóng
  • Tăng cường ăn rau xanh

Tình trạng nổi mề đay khi mang thai khá phổ biến do trong giai đoạn này, cơ thể chị em trải qua sự thay đổi lớn. Ngay khi phát hiện biểu hiện của bệnh, chị em nên khám và điều trị nổi mề đay khi mang thai nhanh chóng.

Đọc ngay: Lựa chọn địa chỉ chữa nổi mề đay khi mang thai tốt nhất cho mẹ bầu

messenger
zalo