Hỏi đáp: Bệnh Eczema có nguy hiểm không?

Bệnh Eczema có nguy hiểm không là thắc mắc mà chuyên mục hỏi đáp của Camnangbenhdalieu nhận được nhiều nhất trong những ngày gần đây!

Bạn nên đọc:

> Hỏi đáp: Bệnh Eczema có lây không?

> Hỏi đáp: Bệnh Eczema có chữa khỏi được không?

Eczema nguy hiểm không và triệu chứng nhận biết?

Câu hỏi: “Xin chào Camnangbenhdalieu, cháu là nam, năm nay đang học cấp 3. Tuần vừa qua, cháu thấy trên da mình xuất hiện mẩn đỏ kèm theo các nốt mụn nước li ti nhìn trông rất đáng sợ, khiến cháu cực kỳ ái ngại khi tiếp xúc với bạn bè.

Sau khi được mẹ đưa đi khám da liễu thì cháu biết mình mắc phải căn bệnh Eczema. Vậy cháu gửi thư này để được biết thêm các thông tin về bệnh Eczema, như bệnh Eczema có nguy hiểm không và phải lưu ý gì trong quá trình điều trị bệnh? Kính mong Camnangbenhdalieu giải đáp cho cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn!”

Tính đến nay bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang đã giúp đông đảo người bệnh thoát chàm eczema, phục hồi da và hạn chế bệnh quay lại...

Cháu Kim Huy (Hà Nội)

Giải đáp:

Cháu Huy thân mến! Đầu tiên, chuyên mục hỏi đáp của Camnangbenhdalieu rất cảm ơn vì cháu đã gửi những thắc mắc của mình về cho chúng tôi, chắc hẳn những ngày qua cháu đã rất lo lắng phải không nào?

Về câu hỏi “Bệnh Eczema có nguy hiểm không” của cháu, Camnnangbenhdalieu xin trả lời như sau: Eczema là bệnh da liễu khá thường gặp, không phải bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.

Tác hại lớn nhất của Eczema là khiến người bệnh cảm thấy vô cùng ngứa ngáy, khó chịu, ngoài ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngoại hình và sinh hoạt hằng ngày. Biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh eczema là tình trạng bội nhiễm da, tổn thương khó lành nếu không điều trị hoặc điều trị sai cách.

Thông tin về bệnhBệnh Eczema: Nguyên nhân, biểu hiện và các cách điều trị bạn nên biết

bệnh eczema

Ngoài những triệu chứng trên da giống như cháu kể ở trên thì bệnh Eczema còn có một số triệu chứng điển hình khác theo diễn biến từng giai đoạn như:

+ Giai đoạn 1: Ngứa ngáy và nổi hồng ban

+ Giai đoạn 2: Nổi các mụn nước li ti với kích thước từ 1-2mm, khi vỡ sẽ chảy các dịch vàng như mồm con đỉa

+ Giai đoạn 3: Sau khi mụn nước vỡ, dịch nhày và huyết tương chảy ra, đóng thành vảy, kèm theo đó da chết bong ra thành từng mảng, để lộ lớp da non nhẵn bóng hơi sẫm màu.

mụn nước eczema

+ Giai đoạn 4: Các vùng da bị bệnh trở nên sẫm màu, kèm theo đó là tăng nhiễm cộm, khi sờ vào da có cảm giác sù sì, thô ráp, nền cứng cộm và nổi rõ các hằn da. Ngoài ra, ở giữa các hằn da xuất hiện các sẩn dẹt (liken hóa).

Trong cả 4 giai đoạn, người bệnh đều sẽ có triệu chứng chung là vô cùng ngứa ngáy, khó chịu. Để tránh triệu chứng ngày càng nghiêm trọng, biến chứng bội nhiễm nguy hiểm, người bệnh nên điều trị sớm bằng phương pháp phù hợp.

Điều trị Eczema bằng cách nào hiệu quả, không để lại sẹo?

Hiện nay có rất nhiều cách chữa eczema từ các mẹo dân gian, Tây y đến Đông y. Các mẹo dân gian sử dụng thảo mộc tự nhiên thường chưa được kiểm chứng, thuốc Tây có thể tiềm ẩn tác dụng phụ. Chính vì vậy, trị eczema từ gốc bằng các bài thuốc thảo dược Đông y hiệu quả và an toàn được ưu tiên lựa chọn.

Giữa rất nhiều các bài thuốc Đông y, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang nổi lên như 1 bước đột phá trong trị liệu và chăm sóc da khi kết hợp 3 chế phẩm thuốc uống, thuốc ngâm rửa, bôi ngoài trong 1 bài thuốc. Bài thuốc tác động toàn diện đến hệ miễn dịch, cơ địa, giải độc bên trong kết hợp với sát khuẩn, chăm sóc da, làm lành tổn thương bên ngoài.

Thanh bì Dưỡng can thang có công thức đặc biệt kết hợp từ nhiều phương thuốc cổ, được nghiên cứu và kiểm chứng kỹ lưỡng, sử dụng hoàn toàn thảo dược đạt chuẩn GACP – WHO nên an toàn, không tác dụng phụ.

>> Bạn đọc có thể xem thêm chi tiết về bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang: Bệnh eczema dai dẳng đã có cách điều trị từ thảo dược

 

Thanh bì Dưỡng can thang chữa eczeam bằng thảo dược

Cần lưu ý gì trong quá trình điều trị Eczema?

Bệnh Eczema tuy không nguy hiểm nhưng Huy nên lưu ý, không được vì thế mà chủ quan, lơ là trong việc điều trị và chăm sóc các vùng da bệnh hàng ngày! Bệnh Eczema nếu không được điều trị sớm và chắm sóc sạch sẽ thì rất dễ lây lan rộng, hoặc lở loét, nhiễm trùng. Chính vì vậy, trong sinh hoạt và ăn uống hàng ngày, cháu cần tuân thủ tuyệt đối theo những điều sau đây nhé:

  • Giữ vệ sinh da sạch sẽ, tắm rửa, thay và giặt giũ quần áo thường xuyên
  • Không nên dùng nước xả vải khi giặt quần áo vì chúng có thể chứa gây kích ứng da.
  • Tuyệt đối không được gãi, sẽ gây trầy xước, lở loét các vùng da bị bệnh. Khi quá ngứa, cháu có thể bôi giấm táo pha loãng lên, sẽ giúp bớt ngứa rất tốt.
  • Không nên tắm quá lâu: Tiếp xúc lâu với nước có thể khiến da cháu ngứa ngáy và nổi mẩn đỏ.
  • Dưỡng ẩm thường xuyên để tránh da khô và làm bớt ngứa.
  • Tránh mặc áo len: Chất liệu len có thể gây kích ứng da, tránh mặc quần áo bó sát, quần áo may từ sợi nilon, sợi tổng hợp, tốt nhất là cháu nên mặc quần áo may từ cotton, sẽ giúp ích cho việc thấm hút mồ hôi.
  • Uống đủ lượng nước thiết yếu cho cơ thể mỗi ngày.

uống nước

  • Tránh ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, đồ tanh,.., những thực phẩm lạ
  • Bổ sung thêm các thực phẩm tốt cho quá trình điều trị Eczema như dầu hạt lanh, dầu cá, các chất vitamin, kẽm,…, các thực phẩm có tính mát, giúp thanh nhiệt, giải độc vào khẩu phần ăn uống hàng ngày.

>> Xem thêm Video: Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa khám bệnh Bệnh viện YHCT TƯ tư vấn điều trị tổ đỉa, eczema:

Cháu Huy thân mến, vậy là qua bài viết này, cháu đã có lời giải đáp cho câu hỏi “Bệnh Eczema có nguy hiểm không” của mình rồi. Eczema không hề nguy hiểm, vậy nên cháu có thể an tâm điều trị bệnh! Ngoài ra, cháu nhớ thực hiện đúng theo các lưu ý trên để giúp bệnh mau thuyên giảm nhé!

Xem thêm: Các địa chỉ chữa Eczema ở Hà Nội đảm bảo khỏi bệnh

TIN NÊN XEM:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo