7 Nguyên nhân gây bệnh á sừng ai cũng có thể mắc phải
Xác định được nguyên nhân bệnh á sừng sẽ giúp người bệnh tìm được cách phòng tránh, điều trị kịp thời. Dưới đây là 6 nguyên nhân gây bệnh á sừng hàng đầu khiến bệnh á sừng khởi phát và trầm trọng hơn.
- Bệnh á sừng – Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
- Triệu chứng bệnh á sừng và cách phân biệt á sừng – vảy nến
Á sừng – trước đây được hiểu là một thuật ngữ để chỉ một nhóm bệnh bao gồm các triệu chứng khô – nứt nẻ da, bong da tay, bong da chân, khô hay bong da ở gót chân… Hiện nay, bệnh á sừng được dùng để chỉ những tổn thương dạng sừng tại các vị trí như đầu ngón tay, đầu ngón chân, gót chân, lòng bàn tay, lòng bàn chân do viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng…
Bệnh á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Lớp sừng chuyển hóa dở dang đó được gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng.
7 nguyên nhân gây bệnh á từng
Nguyên nhân bệnh á sừng chưa được xác định cụ thể, các nhà khoa học cho rằng có thể là do di truyền, cơ địa dị ứng hoặc do chế độ ăn uống thiếu hụt dinh dưỡng từ bé. Tuy nhiên, đối với người bệnh thông tin về tác nhân khiến bệnh khởi phát và làm bệnh nặng hơn sẽ giúp người bị á sừng tìm được cách trị, phòng tránh hiệu quả.
Giáo sư Phạm Văn Hiển (Nguyên Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam) cho biết một số yếu tố có nguy cơ cao hình thành nên bệnh á sừng và các tác nhân gây bệnh gồm:
1. Yếu tố di truyền
Bệnh á sừng có thể là di truyền từ ông bà, bố mẹ để lại, tỷ lệ có thể lên đến 25%. Vì vậy, nếu trong nhà có người bị bệnh á sừng, mọi người nên ý thức phòng tránh từ sớm.
2. Do thiếu dinh dưỡng cân đối từ bé
Thực tế cho thấy, đa số người mắc bệnh là do ăn ít rau quả và thiếu hụt vitamin nhất là A, C, D, E,… ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
3. Do thuốc
Lạm dụng một số loại thuốc tây làm rối loạn việc hình thành tái tạo tế bào dưới da từ đó gây nên bệnh vẩy nến á sừng. Dùng thuốc tây thường gây ra nhiều tác dụng phụ không tốt cho cơ thể nên khi dùng bất kì loại thuốc nào cũng phải theo chỉ định của bác sĩ.
4. Dị ứng từ môi trường
Cơ địa mẫn cảm ở một số người dẫn đến khi tiếp xúc với một số yếu tố từ môi trường gây dị ứng bội nhiễm làm vi khuẩn gây bệnh phát triển, chẳng hạn như: nguồn nước bẩn, thời tiết, môi trường bụi bẩn, tiếp xúc lông chó mèo….
5. Do tiếp xúc hóa chất độc hại
Một số người do tính chất công việc thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường hóa học như: chất tẩy rửa, xăng, dầu nhớt, chất bẩn môi trường… Đây là những yếu tố làm tổn thương da dễ dàng và làm tăng nguy cơ mắc nhiễm bệnh á sừng. Người thường xuyên tiếp xúc nhiều với dầu mỡ, hóa chất, xà phòng… mà không dùng găng bảo vệ, sẽ dễ mắc bệnh.
6. Do cơ địa loại da
Những người có làn da khô thì nguy cơ mắc phải bệnh á sừng cao, đây là một trong những yếu tố quyết định nhiều tới việc hình thành nên bệnh á sừng mà đối với những người đang sở hữu làn da khô nên cảnh giác để phòng tránh sớm.
7. Yếu tố nghề nghiệp
Từ yếu tố tiếp xúc với các chất tẩy rửa, hóa chất… có thể xác định một số đối tượng thường bị bệnh như nữ công nhân giặt, công nhân nhà máy, thợ làm tóc, nhân viên y tế, lao công, công nhân công trình xây dựng…Các yếu tố thuận lợi khác như cọ xát, sang chấn, độ ẩm thấp đều nằm ở nhóm đối tượng này.
Lưu ý trong cách trị bệnh á sừng hạn chế bệnh nặng hơn
Nếu được điều trị và chăm sóc tốt, bệnh sẽ dần dần ổn định, vì thế, đẻ tránh bệnh tái phát hoặc nặng hơn bệnh nhân cần lưu ý các các phòng tránh dưới đây.
- Tránh làm tổn thương lớp sừng bằng cách tuyệt đối không được bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải. Chình vì vệc chà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn. Tuyệt đối không gãi ngứa vì nó có thể gây nhiều thương tổn hơn và dễ nhiễm trùng.
- Không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa, xăng, dầu… vì thế cần đeo găng tay, ủng, đồ bảo hộ trong khi làm việc. Với các bà nội trợ cần hạn chế tiếp xúc trực tiếp với chất tẩy rửa trong sinh hoạt hàng ngày như việc giặt quần áo, lau nhà, rửa bát…bằng cách mang găng tay bảo vệ ngay cả tiếp xúc với các gia vị (muối, ớt).
- Nên dùng găng tay bằng nhựa dẻo sẽ ít gây dị ứng hơn là găng cao su. Không nên đeo găng trong thời gian dài nhất là khi ra mồ hôi vì nó sẽ kích thích bệnh nặng thêm.
- Cần bôi kem dưỡng ẩm cho da thường xuyên, nhất là vào mùa đông vì thời tiết hanh khô càng làm da thô ráp, nứt nẻ hơn. Dùng kem dưỡng ẩm bất cứ lúc nào khi thấy da khô, đặc biệt là trước khi làm việc hoặc sau khi rửa tay, chân.
- Giữ vệ sinh móng tay, chân sạch sẽ.
- Tránh các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà, đồ ăn lên men… Đồng thời tăng cường ăn các loại rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều vitamin C, E như giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi,…
Tìm hiểu nguyên nhân bệnh á sừng giúp bệnh nhân có phương pháp điều trị kịp thời giúp là da mịn và tươi sáng. Người bị bệnh á sừng nên đến các chuyên khoa da liễu khám và hướng dẫn cách chăm sóc da, điều trị tùy tình trạng bệnh.
Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh á sừng bằng Đông y được rất nhiều chuyên gia khuyên dùng. Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả cao, điều trị bệnh từ căn nguyên lại rất an toàn. Một trong những bài thuốc Đông y gây được tiếng vang là Thanh bì Dưỡng can thang. Đây là bài thuốc được các chuyên gia hàng đầu của Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu, chắt lọc tinh hoa trong bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông để bào chế lên. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]
Bài thuốc gồm 3 chế phẩm, mang đến tác dụng kép đẩy lùi bệnh á sừng tận gốc và hạn chế tái phát trở lại.
- Thuốc ngâm rửa: Làm sạch, sát khuẩn da, hỗ trợ phục hồi tổn thương da.
- Thuốc bôi ngoài: Sát khuẩn, làm lành tổn thương da, kích thích tái tạo làn da mới.
- Thuốc uống điều trị bên trong: Giải độc, tiêu viêm, tăng thể trạng, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
>>> XEM NGAY: Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc BÍ TRUYỀN chữa á sừng giúp nhiều người LÀNH BỆNH
Thanh bì Dưỡng can thang có thành phần 100% thảo dược sạch tự nhiên. Nguồn nguyên liệu được chọn lọc khắt khe, thu hái trực tiếp tại các vườn chuyên canh đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Trung tâm Thuốc dân tộc. Trong bài thuốc không chứa kháng sinh hay chất chống viêm corticoid nên rất an toàn cho sức khỏe, không gây tác dụng phụ nguy hiểm. Đặc biệt, bài thuốc có thể sử dụng cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang cho con bú.
Bài thuốc cho hiệu quả đẩy lùi bệnh thành công lên đến 95% sau liệu trình đầu, hạn chế tái phát sau thời gian dài. Trong đó có trường hợp của bác Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã cải thiện rõ rệt các triệu chứng bệnh sau liệu trình đầu tiên.
Bác chia sẻ: “Thực tình khi chuyển sang chữa Đông y, tôi đã xác định là cũng phải vài ba tháng mới thấy hiệu quả chứ không tác dụng ngay như Tây y được. Nhưng rất bất ngờ chỉ sau liệu trình đầu tôi đã thấy các triệu chứng thuyên giảm rõ rệt. Với tình hình này tôi rất có niềm tin rằng mình có thể khỏi được căn bệnh á sừng khi kiên trì điều trị hết liệu trình mà bác sĩ chỉ định”.
>>> XEM CHI TIẾT: LÀNH BỆNH á sừng dai dẳng nhiều năm nhờ BÀI THUỐC QUÝ của Trung tâm Thuốc dân tộc
Thanh bì Dưỡng can thang và phác đồ xử lý bệnh á sừng của Trung tâm Thuốc dân tộc được giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày của VTV2. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị á sừng, viêm da tự miễn. Quý khán giả có thể theo dõi toàn bộ chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc xem qua video bên dưới:
Bệnh nhân nên tới trực tiếp Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được các bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm chẩn đoán bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
|
ĐỪNG BỎ LỠ:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!