Tìm hiểu những nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai để điều trị tốt

Có những nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai nào? Xác định căn nguyên vấn đề giúp lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp và đạt hiệu quả nhanh chóng hơn. Vậy chị em hãy cùng tìm hiểu xem có những nguyên nhân gây nổi mề đay nào nhé?

>>> Chia sẻ kinh nghiệm chữa nổi mề đay khi mang thai cùng các bà mẹ trẻ

>>> Lời khuyên bị nổi mề đay khi mang thai của cô gái lần đầu làm mẹ

Nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai

Lượng hormone thay đổi

Khi mang thai, cơ thể người mẹ trải qua những biến đổi lớn. Theo đó, lượng hormone thay đổi gây mất cân bằng đột ngột. Đây là nguyên nhân khiến các chị em trở nên nhạy cảm hơn, sức đề kháng yếu hơn từ đó dễ mắc các bệnh lý, trong đó có nổi mề đay khi mang thai.

Cơ thể mẹ bầu trải qua nhiều biến đổi

Cơ thể mẹ bầu trải qua nhiều biến đổi.

Như vậy khi mang thai, không chỉ phải đối mặt với những cơn buồn nôn, nghén ngẩm, chán ăn, chị em còn có nguy cơ dễ dàng mắc các căn bệnh. Đặc biệt, với những mẹ nào có thể trạng yếu, tình trạng này còn nghiêm trọng hơn nhiều.

Dị ứng

Thông thường, dị ứng là nguyên nhân phổ biến gây ra hiện tượng nổi mề đay: Dị ứng thời tiết, mùi, lông động vật, thức ăn, khói bụi, chất liệu quần áo hay phấn hoa…

Có không ít mẹ bầu chia sẻ, trước khi mang thai không hề bị dị ứng mà sau khi bắt đầu mang thai, các chị bị dị ứng, nổi mề đay và mẩn ngứa trầm trọng. Người thì bị dị ứng hải sản, người thì dị ứng lông chó, mèo.

Đây cũng là điều dễ lý giải vì khi mang thai, cơ thể phụ nữ trở nên nhạy cảm hơn rất nhiều. Điều ngày khiến chị em dễ bị dị ứng hơn so với bình thường.

Sau khi sinh xong, nhiều chị em sẽ không bị dị ứng nữa do cơ thể đã lấy lại sự cân bằng.

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn hay nấm cũng sẽ gây nổi mề đay. Nguyên nhân này thường dẫn tới hiện tượng nổi mề đay mãn tính. Theo đó, chị em liên tục bị nổi mề đay, không chỉ trong thời gian thai kỳ.

Khi bị nổi mề đay mãn tính, chị em liên tục bị nổi mề đay, mẩn ngứa khắp người, khó điều trị dứt điểm.

Gan thận hoạt động kém hiệu quả

Gan và thận là hai bộ phận quan trọng có nhiệm vụ đào thải độc tố khỏi cơ thể con người. Tuy nhiên, khi chị em ăn uống không điều độ hoặc ăn uống không khoa học, hai bộ phận này sẽ hoạt động kém hiệu quả từ đó độc tố sẽ tích tụ trong cơ thể.

Độc tố tích tụ tại gan sẽ gây nổi mề đay

Độc tố tích tụ tại gan sẽ gây nổi mề đay.

Độc tố tích tụ lâu dần sẽ phát tiết ra bên ngoài bằng các nốt mề đay, mẩn ngứa gây khó chịu cho người bệnh.

Sử dụng thuốc

Với một số chị em khi mang thai, nếu sử dụng một số loại thuốc như: Penicilline, Aspirine, Sulfamides, thuốc an thần, thuốc trị đau nhức xương khớp… cũng gây ra biểu hiện nổi mề đay.

Tuy nhiên, đây là trường hợp hiếm gặp vì khi mang thai, việc sử dụng thuốc Tây y luôn cần sự chỉ định và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ, chị em không nên tự ý dùng thuốc.

Điều trị bệnh nổi mề đay khi mang thai

Nắm được các nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai giúp chị em chủ động phòng tránh và biết cách điều trị hiệu quả nếu bị bệnh.

Khi mang thai, vì tâm lý sử dụng thuốc Tây y có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, nhiều chị em đắn đo không đi thăm khám và điều trị.

Một giải pháp hữu hiệu cho chị em đó chính là phương pháp chữa nổi mề đay khi mang thai theo Đông y. Cụ thể, chúng tôi xin chia sẻ bài thuốc Nam của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Thuốc chữa nổi mề đay dạng cao của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Thuốc chữa nổi mề đay dạng cao của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Được bào chế bằng những vị thuốc tự nhiên, đạt chuẩn của Bộ Y tế về nguồn gốc, xuất xứ, bài thuốc của Đỗ Minh Đường đã chứng minh tác dụng trong việc điều trị bệnh mề đay cho các mẹ bầu.

Với thế mạnh đẩy lùi các triệu chứng của mề đay, mẩn ngứa, bài thuốc còn đảm bảo không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của thai nhi. Do đó, nhiều chị em đã tin tưởng và sử dụng thuốc để chữa mề đay khi mang thai.

Chị em nên gọi điện trực tiếp trao đổi với Lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn Nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo số ĐT: 0963302349 hoặc đầu số 0938449768 nếu cần thêm thông tin chi tiết về nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai thành phần, công dụng và cách sử dụng của bài thuốc.

Thông tin hữu ích: Lựa chọn địa chỉ chữa nổi mề đay khi mang thai tốt nhất cho mẹ bầu

messenger
zalo