Nguyên nhân bệnh lậu ở nam, nữ giới và cách điều trị hiệu quả

Xác định rõ nguyên nhân bệnh lậu do đâu là một trong những yếu tố cần thiết để giúp người bệnh phòng ngừa hỗ trợ quá trình điều trị của bác sĩ chuyên khoa tốt nhất. Vì căn bệnh xã hội này một khi đã xâm nhập vào cơ thể mà không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đồng thời chúng tiếp tục lây nhiễm sang người khác nếu không có cách đề phòng hiệu quả.

Nguyên nhân bệnh lậu ở nam và nữ giới là gì?

Lậu – một trong những bệnh xã hội nguy hiểm hình thành do vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae (hay còn gọi Gonococcus). Theo các bác sĩ chuyên khoa, đối tượng dễ mắc bệnh lậu thường gặp ở cả nam và nữ tuy nhiên tỷ lệ nam giới nhiều hơn nữ giới.

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh lậu, trong đó phải kể tới những con đường lây nhiễm chính như:

Quan hệ tình dục

Nguyên nhân bệnh lậu ở nam và nữ giới do quan hệ không an toàn

Nguyên nhân bệnh lậu ở nam và nữ giới do quan hệ không an toàn

Đây là nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu hàng đầu, chiếm tỷ lệ cao khoảng 3 – 15%. Mọi hoạt động tình dục bằng đường hậu môn, sinh dục hay “yêu” bằng miệng, quan hệ đồng giới hay khác giới cũng làm lây nhiễm vi khuẩn lậu.

Lây từ mẹ sang con

Các vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae hoạt động rất mạnh, do vậy khi phụ nữ bị bệnh lậu mang thai thì khả năng sẽ làm lây nhiễm sang con đặc biệt trong giai đoạn chuyển dạ để, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển và trí tuệ của trẻ nhỏ.

Tiếp xúc gián tiếp với người bệnh

Vi khuẩn lậu khi đi vào cơ thể sẽ nhanh chóng đi vào trong máu và huyết tương. Do vậy những đồ dùng cá nhân của người bệnh rất dễ tồn tại những vi khuẩn giang mai do có vết thương hở, dịch mủ. Bởi vậy, việc dùng chung đồ dùng với người bị lậu sẽ có nguy cơ lây bệnh.

Lây nhiễm qua máu

Đây cũng là một trong những con đường làm lây lan vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae với mức độ nghiêm trọng. Nếu người khỏe mạnh vô tình được truyền máu, hiến máu hay đơn giản dùng chung kim tiêm, dao cạo râu có tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở của người mắc bệnh lậu thì khó có thể tránh khỏi tình trạng bị nhiễm vi khuẩn lậu.

Nguyên nhân gây bệnh lậu do lây nhiễm qua đường máu

Nguyên nhân gây bệnh lậu do lây nhiễm qua đường máu

Như vậy có thể thấy rằng, nguyên nhân bệnh lậu có rất nhiều do vậy cần cảnh giác phòng tránh nguy cơ lây nhiễm. Trong trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu lậu, nên chủ động tới bệnh viện để thăm khám và điều trị dứt điểm. Một số biểu hiện tiêu biểu của bệnh lậu ở nam và nữ giới như tiết dịch, đau nhức và ngứa hậu môn, đái dắt, có máu,…

Cách điều trị bệnh lậu hiệu quả hiện nay

Thông thường, người bệnh sau khi tới bệnh viện chuyên khoa sẽ được làm các thăm khám, xét nghiệm cần thiết để xác định có bị lậu không hay là bệnh lý khác.

Trong trường hợp kết quả cho thấy có vi khuẩn lậu, các bác sĩ sẽ dựa vào mức độ bệnh để xây dựng phác đồ điều trị phù hợp bằng thuốc kháng sinh hoặc phương pháp DHA.

Dùng thuốc

Các bác sĩ sẽ lựa chọn loại kháng sinh phù hợp theo mức độ nhạy cảm của vi khuẩn cũng như là mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Đối với trường hợp bệnh lậu nhẹ chưa có biến chứng thường được bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh tiêm bắp liều duy nhất với thuốc Spectinomycin 2g hoặc Ceftriaxone 250 mg. Sau đó, người bệnh sẽ sử dụng kháng sinh đường uống duy trì với thuốc Doxycyclin 100mg trong khoảng một tuần.

Trường hợp các nguyên nhân bệnh lậu đã tiến triển ở mức độ nghiêm trọng gây ra biến chứng thường được bác sĩ chỉ định dùng thuốc Ceftriaxone 1 gram tiêm bắp liên tục trong khoảng 7 ngày, mỗi ngày một mũi tiêm. Sau đó trở lại dùng Doxycyclin 100mg đường uống khoảng 7 ngày.

Dùng thuốc Ceftriaxone tiêm bắp điều trị bệnh lậu

Dùng thuốc Ceftriaxone tiêm bắp điều trị bệnh lậu

Lưu ý: Các thuốc ciprofloxacin, doxycycline, tetracycline không được dùng cho phụ nữ mang thai và thời kỳ cho con bú. Việc điều trị bệnh có thể được bác sĩ chữa kết hợp cả vợ và chồng để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Chữa lậu bằng liệu pháp DHA

Đây là phương pháp điều trị bệnh lậu hiện đại của y học mang lại hiệu quả cao. Liệu pháp này hoạt động ở hình thức ức chế quá trình trao đổi gen tế bào lậu từ đó kìm hãm sự phát triển của chúng và phục hồi chức năng các tế bào bị tổn thương.

Ngoài ra, để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tái phát, các bạn cần lưu ý:

  • Tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa.
  • Trong thời kỳ chữa bệnh, các bạn cần tuyệt đối kiêng quan hệ, sử dụng chung đồ vật hay có bất kỳ liên quan nào tới đường máu,…
  • Xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng lành mạnh, kết hợp luyện tập nâng cao sức đề khác nhằm mục đích hỗ trợ và phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân và cách điều trị bệnh lậu tốt nhất hiện nay. Hy vọng với thông tin này sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ về các nguyên nhân bệnh lậu từ đó các cách đề phòng và xử lý kịp thời khi nghi ngờ có dấu hiệu của vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo