Nổi mề đay khi mang thai: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Cách trị mề đay cho bà bầu phức tạp hơn người bình thường bởi phải đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Vậy nổi mề đay khi mang thai có triệu chứng như thế nào? Đâu là cách trị mề đay cho bà bầu nào an toàn và hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Triệu chứng nổi mề đay khi mang thai

Theo Tài liệu hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị (Bộ Y tế, 2015) mề đay là phản ứng của mao mạch trên da với các yếu tố khác nhau. Khi bị mề đay mẩn ngứa, thai phụ thường có những biểu hiện nặng nhẹ tùy theo diễn biến của bệnh như sau:

Triệu chứng nổi mề đay khi mang thai điển hình

  • Nổi nốt đỏ, sần phù

Về cơ bản, mề đay là những phát ban đỏ, chúng nổi thành từng mảng lớn trên da, gây ngứa ngáy rất khó chịu. Bệnh thường xuất hiện trong 3 tháng cuối thai kỳ, xảy ra với bà mẹ mang thai lần đầu và thường tập trung nhiều ở bụng. Mề đay cũng có thể lan đến mông, tay và chân, thậm chí có thể lan khắp người và chỉ chừa mỗi khuôn mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân.

Mề đay phát ra và kéo dài từ vài phút đến vài giờ rồi tự biến mất đi, nhưng ngày sau đó thường phát lại, nhất là vào ban đêm. Nếu bệnh là dạng thường thì khi nó biến mất thường không để lại dấu vết gì nhưng nếu là mề đay xuất huyết sẽ để lại vết đen.

  • Ngứa

Bạn sẽ cảm thấy bị ngứa, nổi mẩn ở phía sau tai và cổ. Đặc trưng rõ nhất là trên mặt, thân người và tứ chi thai phụ xuất hiện nhiều nốt mẩn đỏ và niêm mạc da xung huyết gây nên cảm giác khó chịu.

Một số trường hợp kèm theo triệu chứng cổ họng bị đau, sốt, ho, sổ mũi, đau đầu, đâu cơ, khớp và ra nhiều khí hư. Trong 160 bà mẹ mang thai thì có khoảng 1 bà mẹ (>1%) phải chịu đựng triệu chứng phát ban mề đay.

Nguyên nhân gây nổi mề đay ở bà bầu

Theo bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, nguyên nhân gây mày đay ở phụ nữ mang thai là do những thay đổi nội tiết gây ra trong thai kỳ. Sự thay đổi nội tiết này có thể làm tăng nồng độ estrogen, progesterone hiện diện trong huyết tương và nhiều loại androgen. Bệnh không liên quan đến tiền sản giật, sản giật hay các bệnh rối loạn tự miễn, các bất thường về hormone hay những bất thường khác về thai nhi.

Những nguyên nhân nổi mề đay khi mang thai phổ biến

Ở giai đoạn mang thai cơ thể người phụ nữ có nhiều sự thay đổi trong cơ thể, chế độ ăn uống, sinh hoạt cũng thay đổi nên rất dễ bị mề đay. Ngoài ra, nổi mề đay khi mang thai còn do một số nguyên nhân gây phổ biến sau:

✔️ Do thực phẩm: đồ ăn, thức uống, gia vị thường gây dị ứng như: sò, nghêu, cua, ghẹ, cá biển. Các loại sôcôla, sữa, bơ, pho mát… cũng là thực phẩm không hợp khẩu vị với một số người. Nhóm thực vật có dưa gang, dưa tây, cà chua, trái dâu, kể cả hành, tỏi.

✔️ Ô nhiễm: Các ổ nhiễm trùng, nhiễm nấm tiềm tàng thường gây bệnh mề đay mãn tính.

✔️ Môi trường: Các loại bụi nhà, bụi phấn hoa, bụi lông thú và các loại ký sinh trùng.

✔️ Các chất phụ gia: có thể là chất tự nhiên như các loại men, giấm hoặc chất hóa học dùng để bảo quản và nhuộm màu thực phẩm.

✔️ Thuốc men: các loại thuốc như: Penicilline, Aspirine, Sulfamides, các loại thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc trị đau nhức xương khớp, thuốc tránh thai…

✔️ Yếu tố khác: Cảm xúc, thay đổi nhiệt độ, áp lực cọ xát do quần áo chật bó… cũng có thể làm nổi mề đay.

Nổi mề đay khi mang thai tuy chỉ là bệnh ngoài da nhưng nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như sẩy thai, sinh non, nhiễm trùng da, bé bị dị tật bẩm sinh… Vì vậy, khi có biểu hiện nổi mề đay, mẹ bầu nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa khám và chữa trị.

Điều trị bệnh mề đay cho phụ nữ mang thai

Trong giai đoạn mang thai, việc điều trị bệnh nói chung, nổi mề đay nói riêng cần thận trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mẹ và bé. Theo bác sĩ Đỗ Minh Tuấn, rất nhiều trường hợp phát ban sẽ biến mất nhanh chóng trong vài ngày sau khi sinh. Và khoảng 15-20% số phụ nữ, triệu chứng tồn tại dai dẳng từ 2-4 tuần sau khi sinh mà không cần dùng thuốc.

Để giảm ngứa, nổi mẩn đỏ, mẹ bầu có thể áp dụng một số cách chữa tại nhà như:

+ Uống nhiều nước, trà thảo mộc

+ Chườm khăn lạnh

+ Tắm bằng bột yến mạch

+ Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát…

Tuy nhiên, nếu triệu chứng không thuyên giảm, bệnh ngày càng có dấu hiệu tăng nặng, mẹ bầu nên tham khảo sử dụng các phương pháp trị mề đay dưới đây:

>> Xem thêm: Bác sĩ tây y công nhận hiệu quả của phương pháp đông y điều trị mề đay khi mang thai

những cách chữa nổi mề đay khi mang thai phổ biến

  • Chữa nổi mề đay khi mang thai bằng bài thuốc dân gian

Từ xa xưa, mọi người thường truyền tai nhau một số cách trị mề đay mẩn ngứa khi mang thai an toàn, lành tính bằng các thảo dược dễ kiếm, có sẵn trong tự nhiên như lá khế, lá kinh giới, tía tô, cây lô hội, lá đơn đỏ, lá hẹ… Các cây thuốc dân gian được sử dụng để tắm, đun nước uống, chườm, đắp, có tác dụng làm mát, dịu cơn ngứa, giảm nổi mẩn đỏ.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, cách chữa này chỉ phù hợp với mề đay cấp tính, hiệu quả không cao, bệnh dễ tái phát. Trong trường hợp mề đay mãn tính, mẹ bầu cần lựa chọn các phương pháp đặc trị khác.

  • Chữa mề đay mẩn ngứa ở bà bầu bằng thuốc Tây y

Thuốc tây y có tác dụng làm giảm mẩn ngứa, mề đay nhanh chóng, hiệu quả. Một số loại thuốc tân dược có thể sử dụng cho bà bầu như: Thuốc kháng Histamin (Cetirizine, Fexofenadine, Loratadine….), thuốc Steroid bôi ngoài da …

Lưu ý: Thuốc Tây có hoạt lực mạnh, dễ ảnh hưởng đến thai nhi và gây tác dụng phụ như chóng mặt, đau dạ dày, suy thận… Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng là tốt nhất, giảm nguy cơ thuốc thẩm thấu qua da ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

  • Điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng thuốc Đông y

Các loại thuốc tây có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mề đay, mẩn ngứa ở mức độ tạm thời. Về lâu về dài, người bệnh dùng thuốc có thể gây ít – nhiều tác dụng phụ không mong muốn tới cơ thể. Đó là lý do, thời gian gần đây, không ít mẹ bầu chuyển hướng sang dùng thuốc Đông y (chủ yếu là thuốc nam).

Thuốc nam kết hợp nhiều loại thảo dược có công dụng chữa mề đay tốt, mang đến hiệu quả toàn diện. Cơ chế trị bệnh của thuốc nam là: Loại bỏ tận gốc căn nguyên –  Giảm triệu chứng – Bồi bổ sức khỏe – Ngăn ngừa tái phát.

So với cách chữa dân gian hay Tây y, thuốc nam có hiệu quả vượt trội hơn cả. Tuy nhiên, do phải điều trị từ sâu bên trong nên nam dược cho tác dụng từ từ, đòi hỏi người bệnh cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài.

Bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh – Điều trị tận gốc nổi mề đay khi mang thai, an toàn cho mẹ và bé

Nhận thấy ưu điểm vượt trội của thuốc Nam, từ gần 150 năm trước, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã lựa chọn đi theo con đường chữa bệnh nói chung, chữa mề đay mẩn ngứa bằng y học cổ truyền.

Dựa trên cơ chế trị bệnh của đông y, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn, các lương y dòng họ Đỗ Minh đã nghiên cứu, bào chế thành công bài thuốc trị mề đay khi mang thai, mề đay sau sinh hiệu quả. Đến nay, trải qua gần 5 đời tồn tại, phương thuốc ngày càng hoàn thiện, phát triển và giúp hàng ngàn mẹ bầu trên khắp đất nước thoát khỏi mề đay mẩn ngứa.

>> Xem chi tiết: Bài thuốc nam chữa mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường hiệu quả, an toàn được các mẹ bầu tin dùng

Bài thuốc chữa nổi mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường

  • Thành phần và công dụng của bài thuốc

Bài thuốc nam trị dị ứng, nổi mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường gồm 3 bài thuốc nhỏ với 20 – 30 vị thảo dược quý, giúp trị bệnh hiệu quả từ gốc đến ngọn. Cụ thể:

+ Thuốc trị mề đay mẩn ngứa: Gồm các thảo dược như bồ công anh, sài đất, hạ khô thảo, kim ngân cành, diệp hạ châu… Có tác dụng đẩy lùi căn nguyên gây bệnh, giảm triệu chứng nổi mề đay, tiêu viêm.

+ Thuốc bổ gan giải độc: Thành phần gồm xích đồng, cà gai, ngải cứu, lá chanh, sài hồ nam… Có công dụng bổ gan, giải độc, thanh nhiệt, tăng cường chức năng gan.

+ Thuốc bổ thận dưỡng huyết: Thành phần gồm hạnh phúc, tơ hồng xanh, nhân trần… Có tác dụng tăng cường chức năng thận, nâng cao đề kháng, phòng ngừa tái phát.

Lưu ý: Thuốc được gia giảm theo cơ địa, mức độ bệnh của mỗi mẹ bầu.

  • Bài thuốc an toàn cho mẹ và bé

Bài thuốc được chiết xuất 100% từ thảo dược tự nhiên, CAM KẾT không trộn lẫn tân dược, không chứa chất bảo quản nên cực kì an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ cho mẹ bầu, không ảnh hưởng đến thai nhi.

Đặc biệt, nguồn thuốc đảm bảo, rõ ràng, được kiểm định chất lượng bởi Bộ y tế. Hầu hết thảo dược đều được thu hái trực tiếp từ vườn dược liệu chuyên canh đạt chuẩn CO – CQ của Đỗ Minh Đường tại Hưng Yên và Hòa Bình. Nhà thuốc tuyệt đối không sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.

Bài thuốc nam chữa mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường hiệu quả, an toàn cho mẹ bầu

  • Bài thuốc được cải tiến, tiện lợi cho mẹ bầu

Để giúp mẹ bầu không phải tốn công sức và thời gian đun sắc lỉnh kỉnh, rườm rà, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã cải tiến, bào chế thuốc dạng cao đặc, đựng trong lọ thủy tinh sạch sẽ. Chị em có thể dễ dàng sử dụng, bảo quản, chỉ cần hòa thuốc với nước ấm, khuấy đều là dùng được ngay. Mặt khác, thuốc có mùi thơm dịu, không đắng gắt nên dễ uống, không gây nôn trớ.

Thực tế, có rất nhiều mẹ bầu sau khi sử dụng bài thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường đã khỏi hẳn bệnh mề đay mẩn ngứa.

Mẹ bầu Lê Thảo (bầu ở tháng thứ 4) cho biết: “Cuối tháng thứ 2 của thai kỳ, tôi bắt đầu có dấu hiệu bị nổi mề đay nhẹ. Các nốt sẩn từ lưng, lan dần sang vùng bắp tay và bụng, ngứa ngáy như điên khiến tôi rất khó chịu.”

“Mẹ chồng thấy vậy cũng lo nên nhờ người lấy thuốc Nam bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường về uống. Không biết do thuốc tốt hay hợp thuốc, vết sẩn của tôi lặn rất nhanh. Sau 4 ngày uống cao thuốc, vết sẩn mờ dần, bớt ngứa. Sau 2 tuần, tôi hầu như không còn triệu chứng bệnh. Cao thuốc tại đây thơm mùi thảo dược, đắng ở đầu lưỡi, ngọt dịu cuống họng khác hẳn với những gì người ta nói về thuốc nam như vị khó uống, nồng và tác dụng lâu.”

Lời khuyên của bác sĩ trong phòng tránh bệnh mề đay khi mang thai

Theo bác sĩ Đỗ Minh Tuấn, để việc điều trị mề đay khi mang thai đạt hiệu quả cao, mẹ bầu cần chú ý những điều sau:

  • Thận trọng khi dùng thuốc: Khi thấy nổi mày đay khi dùng một loại thuốc trị bệnh nào đó cần phải ngưng ngay.
  • Không nên mặc quán áo quá chật, bó sát để tránh hiện tượng nổi mày đay do vật lý.
  • Với những người bị nổi mày đay do lạnh, do nhiệt cần tránh tắm nước lạnh, nóng quá. Không đến gần các nguồn nhiệt.
  • Nên tránh ánh nắng chiều trực tiếp lên da. Mặc quần áo dài để che nắng, đội mũ nón rộng vành khi ra nắng.
  • Nếu dị ứng do thức ăn cần phát hiện và ghi nhớ các loại thức ăn đã gây dị ứng và tránh xa. Bởi dị ứng thức ăn ngoài gây sẩn ngứa, nổi mày đay còn kèm theo triệu chứng khó thở, suyễn, sốc phản vệ, nguy hiểm đến tính mạng.

Nổi mề đay khi mang thai diễn biến khá phức tạp, nguyên nhân cũng khó xác định. Vì vậy, ngay khi nhận thấy dấu hiệu bệnh lý, mẹ bầu nên đến ngay cơ sở y tế để khám và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, tránh những biến chứng nguy hiểm. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

Nếu còn thắc mắc, chị em có thể liên hệ ngay theo địa chỉ dưới đây để được các chuyên gia tư vấn và khám MIỄN PHÍ:

– Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

Hotline/Zalo: 024 6253 6649 – 0963 302 349

– Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh

Hotline/Zalo: 028 3899 1677 – 0938 449 76

– Website: http://dominhduong.com

– Fanpage: Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường

BÀI THAM KHẢO:

XEM THÊM

Bình luận (37)

  1. Anh Hùng Núp says: Trả lời

    Vk mình bình thường không bao giờ bị nổi mề đay hay dị ứng gì cả, mà không hiểu sao cso bầu vào lại bị mề đay cả tháng nay k khỏi. k biết do chế độ ăn uống hay vấn đề gì nữa. kêu mua thuốc về uống thì vk bảo đang bầu k uống đc nên đành chịu.

    1. Bồ Công Anh says: Trả lời

      Anh cho chị ấy dùng thuốc đông y ấy, loại nào mà thành phần toàn là thảo dược là được, thuốc Tây mới sợ ảnh hưởng đến thai thôi chứ thuốc đông y ngta làm an toàn lắm. Hiệu quả chậm nhưng được cái khỏi là khỏi, ít khi tái phát.

    2. Trang Trần says: Trả lời

      Phụ nữ có bầu thì cơ địa thay đổi dữ lắm bạn ơi, bị nổi mề đay cũng là vấn đề bình thường thôi. Quạn trọng bạn phải chữa cho vợ đi chứ để vừa nghén ngẩm vừa mề đay thế kia khó chịu lắm. Bạn tham khảo thông tin ở bài báo này xem có giúp ích được gì cho 2 vợ chồng không này: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/noi-me-day-khi-mang-thai-me-bau-het-lo-vi-co-bai-thuoc-nam-tri-benh-hieu-qua-c683a1018588.html

  2. Vy Vy says: Trả lời

    Mình bầu đến tháng thứ 2 thì xuất hiện các nốt sần trên 2 cánh tay rất ngứa, càng gãi thì nốt lại càng lan rộng hơn, đến nay bị hơn 2 tuần rồi mà chưa thấy khỏi, không biết có phải bị nổi mề đay không nữa. mình có chườm lạnh mỗi ngày mà đều không ăn thua. Đang bầu nên không dám lấy thuốc về uống. Mẹ nào có kinh nghiệm chữa cái này chỉ mình với.

    1. Ánh Tuyết says: Trả lời

      Nghe vẻ bạn mô tả thì chắc là mề đay đó, bạn thử đến bệnh viện người ta khám xem có thuốc gì bà bầu uống được ko? chứ hơn 2 tuần rồi còn không khỏi cũng lo, nó mà bị dài dài thì cũng mệt phết.

    2. An.HP says: Trả lời

      Chị ơi chị thử dùng wa thuốc Đông y xem sao chị, chị gái em trước có bầu 3 tháng cũng bị zậy đó, hổng biết mẹ em nghe ai mách cho lấy thuốc Dòng họ nhà Đỗ Minh cho chị uống, có khoảng chục ngày là bịnh đỡ, tầm 1 tháng là khỏi hẳn đó chị.

    3. Sao Băng says: Trả lời

      B mới có bầu 2 tháng thì theo rớ là cứ cố chịu đã, sang tháng thứ 3 thì hãy tính tiếp. Tớ trước cũng bị y bạn đó, ko hiểu sao sang tháng thứ 2 lại xuất hiện mề đay khắp người, cũng tắm đủ loại nước lá trầu, lá dứa nhưng không ăn thua, thuốc tây thì hại lắm nên tớ ko dùng. Sang tháng thứ 3 tớ đến khám ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường và được bác sĩ kê thuốc cho uống trong 2 tháng thì khỏi. Thuốc ở đây toàn bằng thảo dược nên bạn yên tâm đi, lành tính lắm.

    4. Linn says: Trả lời

      Cho em xin thông tin cụ thể về thuốc điều trị đi các chị, em cũng đang bị nổi mẩn ngứa thai kỳ, ngứa lắm em không chịu được mất ngủ suốt thôi

  3. Pha lê tím says: Trả lời

    em hiện đang mang thai tháng thứ 3, trên người em hiện nay bị nổi mẩn, có chỗ nốt nhỏ như muỗi đốt, có chỗ mảng lớn. Em xem trên mạng bảo bị nổi mề đây có đúng không bác sĩ? Nếu thật thì em phải làm sao giờ?

  4. Lan Phạm says: Trả lời

    Mẹ đang bầu mà bị nổi mề đay mẩn ngứa thì sau con sinh ra có sợ bị ảnh hưởng gì không ạ, em thấy em người lớn bị ngứa này đã kinh khủng lắm rồi con nhỏ mà bị thì không biết sẽ ra sao

    1. Nguyên ngọc says: Trả lời

      Mình nghe nói là nếu trong nhà có bố mẹ bị dị ứng nổi mề đây mẩn ngứa thì con sinh ra sẽ có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn những bé còn lại thôi chứ không phải trường hợp nào cũng bị

  5. Lan Anh says: Trả lời

    Ai dung thuoc cua Do Minh Duong roi cho toi hoi co an toan voi hieu qua cho nguoi mang thai khong vay?

    1. Xá xíu says: Trả lời

      Hiệu quả nha mẹ nó. Mình uống có 2 tháng là khỏi hẳn à. Đây là thuốc nam dạng cao dễ uống lắm, k giống mấy loại kháng sinh bên thuốc Tây đâu. Ban đầu mẹ nó sẽ chưa thấy được hiệu quả đâu, dần dẫn thuốc sẽ phát huy công dụng của nó. Nhìn chung thì cứ uống thuốc Nam là phải kiên trì mới đạt được thành quả!

    2. Thanh Tâm says: Trả lời

      Xét về độ an toàn thì thuốc này khỏi chê rồi, được làm toàn bằng dược liệu thiên nhiên mà lại thảo dược nhà thuốc họ tự trồng nên rất an toàn cho cơ thể. Còn hiệu quả thì bạn cũng yên tâm nhé, bài thuốc có sự kết hợp giữa thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa, thuốc bổ gan dưỡng huyết và thuốc bổ thận giải độc nên cực kỳ hiệu quả, chữa dứt được bệnh, không bị phát lại nha, mình chữa khỏi tính ra gần năm rồi đó. Có điều chữa thuốc này tình trạng bênh của bạn càng nặng thì thời gian chữa sẽ càng kéo dài.

    3. mẹ sóc says: Trả lời

      Cho e hỏi mới sinh có uống được ko các chị ơi? Dạo trước e cứ sợ ko uống được nên lê lết chịu đựng qua 9 tháng. Giờ đẻ xong vẫn chưa hết, còn nổi khắp người, khó chịu thực sự.

    4. Thúy says: Trả lời

      Thuốc này cả mẹ bầu, sau sinh cho con bú hay trẻ nhỏ bác sĩ bảo đều uống được cả đấy, không có tác dụng phụ gì đâu, xem video người ta chia sẻ này https://www.youtube.com/watch?v=eQYSsn6DsJQ&t=1s

  6. Nguyễn Phương Chinh says: Trả lời

    Thấy nhiều mẹ bị mề đay kêu chữa khỏi bằng thuốc của dòng họ Đỗ Minh Đường nhỉ. Không biết có chị nào biêt nhà thuốc này mở cửa vào những hôm nào không? Em cũng muốn qua khám thử xem thế nào

    1. Đẹp trai nhất nhà says: Trả lời

      Nhà thuốc mở cửa cả tuần bạn nhé, nhưng bạn nhớ đi vào giờ hành chính. Sáng là 8-12h còn chiều là 13h30-17h30. Trước mình đem vợ đi khám gần 5h chiều mới qua, tí thì hết giờ làm việc.

    2. Phương Thảo says: Trả lời

      Hình như phải đặt lịch khám trc phải hem ạ? anh chị nào rõ khoản đặt lịch này hem chỉ em với, trước giờ toàn khám ở bệnh viện wen kiểu cứ đến là khám rồi nên hổng dành khoản đặt lịch lắm.

    3. Đẹp trai nhất nhà says: Trả lời

      Đặt lịch là trong trường hợp bạn muốn chủ động thời gian thôi, chứ nhà thuốc họ không bắt buộc mình phải đặt licj đâu bạn. Bạn cứ đến đó rồi đăng ký thông tin khám là được. Còn muốn đặt lịch thì có thể gọi điện thoại đến hoặc vào website điền thông tin là đc.

    4. Thương.993NT says: Trả lời

      Địa chỉ nhà thuốc này ở đâu vậy mọ người, ai mà có cả số bác sĩ cho tôi xin luôn càng tốt, cảm ơn nhiều

    5. Lê thị Nga says: Trả lời

      Nhà thuốc có 2 cơ sở là: 1/ Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh – SĐT: 0963302349 hoặc 0984650816 2/ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình – SĐT: 0938449768 hoặc 0932088186 Địa chỉ này web nhà thuốc họ cung cấp đấy, 2 chỗ này xem đâu gần thì đến khám thôi

  7. Thảo Susi says: Trả lời

    Co chi nao biet dung phuong phap tu nhien nao de tri me day k a, e dang co bau ma so uong thuoc co hai cho em be wa. e co bau 4 thang oy.

    1. TOÀN TRẦN says: Trả lời

      DÙNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN VỪA MẤT THỜI GIAN MÀ KO HIỆU QUẢ ĐÂU BẠN ƠI, KO CẨN THẬN CÒN NẶNG VỚI BIẾN CHỨNG RA ĐẤY. TỐT NHẤT BẠN ĐẾN GẶP BÁC SĨ XEM THẾ NÀO CHO RÕ RÀNG.

  8. Lan Hạ says: Trả lời

    Thật sự mình thấy thuốc nào cũng thế thôi, cứ bảo khỏi rồi uống một thời gian lại đâu vào đấy. Giờ có bầu 3 tháng bị lại cũng có dám dùng thuốc thang gì nữa đâu. Nọ mẹ chồng bắt uống cái thuốc gì đó kêu quảng cáo tốt lắm, kết quả cũng chả cải thiện gì. NẢN TOÀN TẬP!!!

    1. Hoài Thu Nguyễn says: Trả lời

      Sao mất niềm tin thế bạn ơi, mình nhân chứng sống đây nè. Thật sự mình bị nổi mề đay từ thời con gái cơ chứ ko phải có bầu mới bị. Trước mình cũng lười tìm hiểu thông tin, cứ cái gì tác dụng nhanh là mình dùng nên toàn uống thuốc tây, cứ phát lại uống. Tới khi có bầu biết uống thuốc tây nhiều ko tốt nên mình không dùng nữa, lúc này mới chịu khó tìm hiểu, đọc các chia sẻ cũng những người chữa khỏi rồi. Cuối cùng mình chọn thuốc Nam nhà họ Đỗ Minh Đường. Chỉ mất đúng 3 tháng là mình khỏi bệnh hoàn toàn, giờ bé nhà mình được 2 tuổi rồi và mình cũng chưa bị mề đay ghé thăm trở lại bao giờ. Bạn cứ thử gặp bác sĩ tư vấn rồi quyết định dùng hay ko dùng cũng được, dù sao hành trình mang thai của bạn cũng còn dài lắm. Cố lên nha!

    2. Ngọc Kiểu says: Trả lời

      Nên tìm hỉu kỷ trước khi dùng thuốc nào đó chị ưi! Chứ e thấy nhìu ngừi cứ uống tùm lum tùm la xong lại kiu hok hiệu quả, rồi mất niềm tin các kiểu. Chị thử đọc bài viết này xem thay đổi được chút suy nghĩ nào của chị hok na: https://camnangbenhdalieu.com/vi-sao-nen-chon-nha-thuoc-do-minh-duong-de-chua-di-ung-noi-me-day-n3648.html

  9. Huế Mộng Mơ says: Trả lời

    Mọi người cho em hỏi dị ứng với nổi mề đay có chữa giống nhau không ạ. Em cũng đang mang thai mà bị dị ứng thời tiết khó chịu quá.

    1. Rose Nguyễn says: Trả lời

      Trước tớ hỏi bác sĩ thì bác sĩ bảo 2 bệnh này nhìn chung cách chữa như nhau nên trong cả Đông y và Tây y người ta đều cho uống cùng loại thuốc sao ý. Bạn thử tìm hiểu thêm về các thuốc trị dị ứng cho mẹ bầu xem sao.

  10. Uyên Anpha says: Trả lời

    Hồi mới bị đi viện bs cho thuốc dị ứng uống, cứ đỡ được vài ngày lại phát. Đang có bầu nên e sợ uống nhìu sẽ ảnh hưởng tới con. Sau đó e mới lên mạng và tìm hỉu nhìu cách chữa an toàn cho mẹ và bé. May sao một hum đang lướt fb e lại đọc được 1 post của chị bạn kêu cảm ơn bs Lâm của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã chữa khỏi mề đay cho chị ấy, còn tag bs vào nữa. E có inbox cho bs nhưng hok thấy trả lời. Zậy nên e gọi lun để đặt lịch khám. Đến phòng khám thấy đông ngừi như e lắm, có ngừi khỏi rồi giờ chỉ đên tái khám. Lúc này e mới bít mình đã tìm đến đúng nơi để chữa bịnh rồi.

    1. Ngân says: Trả lời

      Các bạn ở gần còn đi khám được, như mình ở xa muốn khám cũng khó. buồn ngê luôn.

    2. Uyên Anpha says: Trả lời

      Nếu bạn ở xa thì có thể liên lạc qua điện thoại nhờ bs tư vấn cho nè. Bạn có thể kết bạn zalo sau đó gửi tình trạng bịnh của mình rùi bs chẩn đoán, lên đơn thuốc, gửi thuốc zề cho ún nha..

    3. Phúc Hoàng says: Trả lời

      Bác sĩ Lâm thì chắc trong TP. Hồ Chí Minh. Mình với vợ chữa của bác sĩ Đỗ Minh Tuấn ngoài Hà Nội cũng được gần tháng rồi, vợ mình giờ hết ngữa, các nốt mề đay đang lặn dần. Nọ gọi điện bác sĩ bảo cứ uống thêm tầm 1 tháng nữa cho dứt điểm hẳn là được.

    4. Thi says: Trả lời

      Bản chất nó như nhau cả á bạn, bạn cần chữa thì tham khảo thuốc đông y nhà họ Đỗ Minh Đường xem sao, cô mình cũng bị dị ứng lúc mang bầu, cứ đổ mồ hôi là kêu khó chịu, rồi ngứa ngáy khắp người. Tối cô ngủ quên toàn gãi xước hết cả chân tay nhìn sợ lắm. Thế mà cô lấy thuốc ở đây uống có 2 tháng đã khỏi hẳn, cháu mình sinh ra vẫn khỏe mạnh, kháu khỉnh lắm.

    5. Huế Mộng Mơ says: Trả lời

      Thuốc này thuốc nam vậy phải sắc uống à bạn hay ở đây có bán loại thuốc sắc sẵn rồi ko?

    6. Thi says: Trả lời

      K bạn ơi, thuốc dạng cao, luc uống bạn pha với nước, cô mình kêu dễ uống lắm, nó có vị ngọt thanh như uống mật ong ấy, thấy cô bảo thế 😀

  11. hihi says: Trả lời

    Nổi mề đay thì chữa bằng thuốc nào tốt ạ?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo