Cách sử dụng các loại kháng sinh trị viêm da
Dùng kháng sinh trị viêm da giúp bạn nhanh chóng phục hồi làn da của mình, tuy nhiên bạn vẫn chưa biết dùng loại nào là hiệu quả và an toàn. Vậy hãy cùng tham khảo những tư vấn và gợi ý dưới đây nhé.
>> Hướng dẫn cách trị viêm da mụn siêu nhanh, siêu rẻ
>> Điều trị viêm da mủ tại nhà với chi phí siêu rẻ
Các lưu ý trước khi sử kháng sinh trị viêm da
Tổn thương da với những triệu chứng điển hình là xuất hiện mụn nước và tập trung thành từng đám trên nền da đỏ, có thể chảy dịch, nước và đóng vảy tiết kèm liken hoá. Người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Việc điều trị viêm da không thể khỏi hoàn toàn, mà chỉ có thể giảm và kéo dài dai dẳng, tái phát thành từng đợt nên thường có chi phí điều trị cao ảnh hưởng tới sức khoẻ và tâm lí của người bệnh.
Vì vậy, người bệnh cần biết cách kết hợp điều trị đúng cách cùng với biện pháp phòng bệnh, tránh bệnh tái phát nhất là vào mùa đông. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn bệnh, mức độ, thể bệnh, yếu tố kích hoạt… mà áp dụng phương pháp điều trị cho phù hợp.
Trường hợp viêm da kèm theo nhiễm khuẩn, cần sử dụng thêm kháng sinh.
Dùng các loại thuốc dưỡng ẩm, làm mềm da giúp chống ngứa và bảo vệ làn da. Đây được xem là yếu tố quan trọng và cần thiết trong việc điều trị bệnh viêm da. Các loại mỡ dưỡng ẩm, kem bôi giúp cung cấp nước cho da, không bị khô, nứt nẻ và sớm phục hồi làn da. Người bệnh có thể sử dụng các loại như: Cream, vaselin, urea… dùng để bôi 3 – 4 lần/ngày hoặc bôi khi nào da bị khô.
Trường hợp viêm da kèm theo nhiễm khuẩn, cần sử dụng thêm kháng sinh. Các tổn thương viêm da có rất nhiều tụ cầu, do đó có thể dùng kháng sinh trị viêm da dạng bôi như: Fucidin, neomycin, mupirocin… hoặc dạng uống oxacillin, cloxacillin, cephalexin…
Nên dùng kháng sinh trị viêm da loại nào?
Thuốc kháng histamin: Tác dụng của loại kháng sinh này là giảm ngứa, chấm dứt tình trạng gãi – ngứa – gãi. Nhóm thuốc này thường đường sử dụng theo dạng uống, có cả dạng siro dành cho trẻ em và dạng viên cho người lớn. Có 2 thế hệ kháng sinh histamin thế hệ 1 như chlopheniramin, hydroxyzin, promethazin dùng vào buổi tối.
Tác dụng của loại kháng sinh này là giảm ngứa, chấm dứt tình trạng gãi – ngứa – gãi.
Loại kháng sinh trị viêm da này có tác dụng phụ là gây buồn ngủ, do đó người vận hành máy móc, lái tàu xe thì không nên uống vào ban ngày. Đối với thế hệ 2 như các thuốc: Loratadin, certirizin, fexofenadin… có thể uống ban ngày, nhưng loại này có khả năng chống ngứa và dị ứng kém hơn so với thế hệ 1.
Corticosteroid: Kháng sinh có công dụng giảm hiện tượng viêm da nhanh chóng, nhưng nếu dùng toàn thân và tại chỗ thường gây tác dụng phụ. Nếu sử dụng kháng sinh Corticosteroid kéo dài và không đúng cách có thể làm tăng huyết áp, loãng xương, đái tháo đường… Nếu dùng tại chỗ lâu dài sẽ làm mỏng, rạn da, teo da. Tóm lại việc dùng corticoid nhanh chóng khắc phục tình trạng viêm da, nhưng rất dễ tái phát và phụ thuộc khi sử dụng lâu dài.
Kháng sinh có công dụng giảm hiện tượng viêm da nhanh chóng.
Methotrexate: Thường được chỉ định sử dụng đối với những trường hợp bệnh nặng và dùng các loại thuốc khác không có hiệu quả. Tuy nhiên khi dùng loại kháng sinh này cần lưu ý tác dụng phụ và độc tế nào. Thuốc có thể gây kích ứng dạ dày, buồn nôn, nhiễm trùng.
Cyclosporin A: Giúp ức chế calcineurin, thường được chỉ định trong trường hợp viêm da kéo dài hoặc dùng thuốc khác không có hiệu quả. Có thể sử dụng kháng sinh Cyclosporin A dạng uống hoặc bôi toàn thân, nhưng dùng tại chỗ thường không có hiệu quả vì không thấm qua da được. Tác dụng phụ gây suy thận, tim mạch, huyết áp cao, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt hoặc có nguy cơ ung thư nội tạng, da.
Việc dùng kháng sinh trị viêm da bạn có rất nhiều lựa chọn, tuy nhiên cần thận trọng khi dùng nhóm thuốc gây ức chế miễn dịch để tránh các tác dụng phụ. Bên cạnh đó, đề phòng bệnh tái phát bạn nên chú ý dưỡng ẩm da bằng giữ nước, kem giữ ẩm nhất, là vào mùa đông. Mặc quần áo thoáng mát, chất liệu cotton. Tránh đồ ăn cay nóng. Không gãi nhiều làm trầy xước da, tránh tiếp xúc với các chất dễ gây kích thích và tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ da liễu.
Sử dụng “kháng sinh” Đông y đảm bảo an toàn, lành tính
Bên cạnh việc dùng các sản phẩm thuốc kháng sinh từ Tân dược, bệnh nhân viêm da cũng có thể tham khảo các bài thuốc từ Đông y mà trong đó có sử dụng các thảo dược thiên nhiên có dược tính tương tự như một loại thuốc kháng sinh.
Một trong những bài thuốc điển hình có thể kể đến Thanh bì dưỡng thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm: thuốc ngâm rửa, thuốc bôi ngoài và thuốc uống trong, tạo nên “tác động kép” theo cơ chế trong uống ngoài bôi. Giúp cơ thể thải loại các độc tố từ bên trong cơ thể, đồng thời làm lành các tổn thương ngoài da.
Một số dược liệu có trong Thanh bì dưỡng can thang đóng vai trò như một kháng sinh Đông y
Một trong số những dược liệu đóng vai trò làm “kháng sinh” Đông y trong bài thuốc này không thể không kể đến dược liệu trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, mò trắng, dâu tằm… giúp vùng tổn thương được sát khuẩn, làm sạch và ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng.
Để biết rõ hơn về cách dùng loại kháng sinh Đông y trứ danh mà vẫn đảm bảo cao về độ an toàn, lành tính này, mời quý độc giả vui lòng liên hệ:
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc Cơ sở Hà Nội: Số 132 Ô Chợ Dừa, Đống Đa – SĐT, Zalo: (024) 7109 5599 – 0983 059 582 Cơ sở Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – SĐT, Zalo:0972 606 773 Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 5599 Website: http://www.thuocdantoc.org Fanpage: Trung tâm Thuốc dân tộc |
Thông tin hữu ích: Cách trị viêm da: Các phương pháp điều trị được Bác Sĩ khuyên dùng
HỮU ÍCH:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!