10 cách đơn giản điều trị bệnh vảy nến tại nhà hiệu quả BẤT NGỜ

Bệnh vảy nến là một rối loạn da thường gặp. Hiện nay chưa có phương pháp chữa dứt điểm bệnh này nhưng chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được các triệu chứng của bệnh ngay tại nhà. Cùng Camnangbenhdalieu tìm hiểu ngay 10 cách điều trị vảy nến tại nhà giúp kiểm soát bệnh hiệu quả!

>> 10 nguyên nhân gây bệnh vảy nến và những lưu ý khi mắc bệnh

>> 2 loại thuốc trị vảy nến mới nhất hiện nay

Vảy nến là một chứng rối loạn da, khiến da xuất hiện các mảng đỏ có vảy trắng. Mặc dù đây là bệnh ngoài da nhưng nguyên nhân dẫn tới bệnh này lại xuất phát từ bên trong cơ thể, cụ thể là từ hệ thống miễn dịch. Bệnh vảy nến tới tế bào T, một loại bạch cầu. Những tế bào này di chuyển trong các mạch máu để chống nhiễm trùng và nguy cơ mắc bệnh. Nhưng khi các tế bào này chuyển sang tấn công các tế bào da của cơ thể do nhầm lẫn sẽ gây ra bệnh vảy nến.

Mặc dù hiện nay chưa có phương pháp chữa trị dứt điểm bệnh vảy nến nhưng vẫn có nhiều cách để giảm bớt các triệu chứng do bệnh này gây ra. Dưới đây là 10 cách kiểm soát các triệu chứng của bệnh vảy nến đơn giản bạn có thể tham khảo.

10 cách chữa vảy nến tại nhà hiệu quả

1. Thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng có thể giúp giảm bớt các triệu chứng của bệnh vảy nến từ sâu bên trong. Theo Hiệp hội Bệnh vảy nến quốc gia Mỹ cho biết, dầu cá, vitamin D, cây kế sữa, lô hội và dầu hoa anh thảo giúp giảm thiểu các triệu chứng do bệnh vảy nến gây ra. Điều quan trọng là những loại thực phẩm chức năng không gây ảnh hưởng tiêu cực tới các bệnh khác mà bạn đang mắc phải.

ông Tiết Quang Tuấn 63 tuổi, ở Ngõ 301 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội đã có đủ 3 thế hệ được hỗ trợ điều trị vảy nến thành công bằng y học cổ truyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc...

2. Đừng để da khô

Da khô sẽ khiến bệnh tình ngày càng trở nên nghiêm trọng, cụ thể là các vảy trắng bạc trên da sẽ xuất hiện nhiều hơn, gây ngứa rát, khó chịu. Vì vậy bạn có thể sử dụng các chất dưỡng ẩm dành cho da nhạy cảm để giữ độ ẩm cho da.

3. Không sử dụng nước hoa

Nước hoa có chứa các hóa chất gây kích ứng da, khiến bệnh vẩy nến nghiêm trọng hơn.

Nước hoa có chứa các hóa chất gây kích ứng da, khiến bệnh vẩy nến nghiêm trọng hơn.

Hầu hết các loại xà phòng và nước hoa đều có chứa các hóa chất gây kích ứng da. Mặc dù chúng có thể giúp bạn tỏa ra mùi hương thơm ngát nhưng chúng có thể khiến bệnh vảy nến trở nên tồi tệ hơn. Vì vậy bạn nên tránh sử dụng những sản phẩm này hoặc chọn những sản phẩm dành cho da nhạy cảm.

4. Chế độ ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh vảy nến. Loại thịt đỏ và giảm các món ăn giàu chất béo trong chế độ ăn có thể giảm sự phát triển của bệnh do thực phẩm gây ra. Cá nước lạnh, các loại hạt, quả hạch và axit béo omega-3 đều có khả năng giảm viêm. Điều này rất hữu ích trong việc kiểm soát các triệu chứng của vảy nến. Dầu ô liu cũng có tác dụng làm mềm da khi bôi trực tiếp lên da. Hãy thử lấy vài muỗng dầu ô liu rồi massage nhẹ nhàng lên da có thể làm giảm các mảng bám, vảy trắng trên da.

5. Tắm bằng nước ấm

Tắm nước nóng sẽ gây kích ứng da, tuy nhiên tắm bằng nước ấm với muối Epsom, dầu khoáng, sữa hay dầu ô liu có thể làm giảm ngứa và các mảng bám trên da. Ngoài ra, cách này còn giúp giữ ẩm cho da.

6. Giảm căng thẳng

Bất kỳ bệnh mãn tính nào như bệnh vảy nến đều có thể bắt nguồn do căng thẳng. Căng thẳng kéo dài có thể khiến các triệu chứng của vảy nến trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, giảm căng thẳng và thực hiện các bài tập yoga, thiền cũng giúp làm dịu các triệu chứng của bệnh vảy nến.

7. Không uống đồ rượu

Rượu cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến.

Rượu cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến. 

Rượu cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến. Một nghiên cứu của trường y Harvard và bệnh viện Brigham and Women (BWH) nhận thấy nguy cơ mắc bệnh vảy nến ở phụ nữ uống bia cao hơn so với những người không uống. Những người uống ít nhất 5 lon bia một tuần có nguy cơ mắc bệnh vẩy nến cao gấp đôi so với những người không uống.

8. Củ nghệ

Các loại thảo mộc có thể chữ trị nhiều loại bệnh khác nhau và nghệ cũng không phải là ngoại lệ. Bổ sung nghệ vào chế độ ăn hàng ngày có thể làm kiểm soát được bệnh vảy nến. Tuy nghệ rất tốt cho sức khỏe tổng thể nói chung và bệnh vảy nến nói riêng nhưng theo khuyến cáo của FDA thì chỉ nên dùng 1,5 – 3g mỗi ngày.

9. Không hút thuốc lá

Hút thuốc có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến. Nếu bạn đang mắc bệnh này, hút thuốc cũng sẽ khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn, vì vậy ngừng hút thuốc cũng là một cách để làm giảm các triệu chứng của vảy nến.

Người bị vảy nến không nên hút thuốc lá

Người bị vảy nến không nên hút thuốc lá

10. Uống nhiều nước

Chắc hẳn nhiều người sẽ hoài nghi về phương pháp này, tuy nhiên uống nước sẽ giúp cơ thể ngậm nước. Khi bị bạn mắc bệnh vảy nến, uống thêm nước sẽ giúp hydrat hóa làn da, giúp da không bị khô, đặc biệt là vào mùa đông.

Trên đây là 10 cách chữa vảy nến hiệu quả mà bạn có thể dễ dàng thực hiện tại nhà. Trong trường hợp phát hiện bệnh, tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám, điều trị cho phù hợp với thể trạng.

Hiện nay, điều trị vảy nến bằng Đông y là phương pháp được nhiều người tin tưởng tìm đến bởi rất an toàn lại cho hiệu quả cao. Một trong những cơ sở chữa vảy nến bằng Đông y gây được nhiều tiếng vang là Trung tâm Thuốc dân tộc. Đây cũng là nơi bào chế ra bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang nổi tiếng với công dụng điều trị vảy nến tận gốc.

Thanh bì Dưỡng can thang được bào chế từ thành phần thảo dược 100%. Những vị thuốc quý được chọn lựa khắt khe từ vườn dược liệu sạch của Trung tâm Thuốc dân tộc, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO an toàn cho sức khỏe.

Bài thuốc mang đến phác đồ điều trị vảy nến toàn điện với 3 chế phẩm: Thuốc ngâm rửa, Thuốc bôi ngoài và Thuốc uống trong.

Ba chế phẩm của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang
Ba chế phẩm của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang

Chi tiết về bài thuốc trị vảy nến Thanh bì Dưỡng can thang xem tại đây.

Thanh bì Dưỡng can thang tạo ra tác động kép, cùng lúc điều trị căn nguyên gây bệnh vảy nến từ bên trong, đồng thời xử lý và làm lành tổn thương da bên ngoài. Do đó, bài thuốc cho hiệu quả cao và hạn chế tái phát lâu dài.

Đặc biệt, đây là bài thuốc rất an toàn bởi không chứa các thành phần tân dược hay corticoid. Từ khi đưa vào sử dụng đến nay, chưa từng ghi nhận trường hợp nào gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc.

Bệnh nhân vảy nến nên tới trực tiếp các cơ sở của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được các bác sĩ giàu chuyên môn thăm khám và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Click đọc ngay:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo