“Vạch mặt” thủ phạm gây mề đay khi mang thai để tìm ra bài thuốc điều trị hiệu quả nhất
Chắc hẳn có khá nhiều thai phụ bị nổi mề đay mẩn ngứa nhưng không biết vì sao mình lại mắc bệnh. Việc không xác định rõ nguyên nhân gây mề đay khi mang thai đã dẫn tới nhiều trường hợp điều trị sai cách, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Chính vì thế, ngay từ bây giờ các bạn cần tìm ra những nguyên nhân gây bệnh, rồi áp dụng chữa bệnh bằng bài thuốc phù hợp nhất.
THÔNG TIN HỮU ÍCH:
>>> Bài thuốc Nam chữa nổi mề đay khi mang thai: Hiệu quả, an toàn
>>> Góc hỏi đáp: Thuốc chữa bệnh mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường có tốt không? Giá bao nhiêu?
Bước vào giai đoạn mang thai, nội tiết tố của phụ nữ bắt đầu có nhiều thay đổi, khiến cơ thể nhạy cảm hơn và dễ mắc một số bệnh như tàn nhang, nám da,… đặc biệt là nổi mề đay mẩn ngứa.
Bệnh không những gây ra nhiều cơn ngứa ngáy, khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của thai phụ và thai nhi, nhất là khi không được xác định rõ nguyên nhân gây bệnh và điều trị đúng cách.
Vậy đâu là những nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay khi mang thai?
Có khá nhiều tác nhân khiến phụ nữ mang thai bị nổi mề đay mẩn ngứa, điển hình là do:
-
Di chứng từ khi còn trẻ
Theo các nhà khoa học Barinaga và Srivatsa thì nguyên nhân chính gây bệnh là do di chứng mề đay mẩn ngứa của người mẹ từ thời còn trẻ. Cụ thể, trước khi mang thai nếu như người phụ nữ từng bị nổi mẩn đỏ, sần ngứa do mạch máu bị các mô tế bào và lympho bào bao quanh, thì lúc có bầu họ sẽ dễ dàng bị nổi mề đay.
-
Dị ứng thực phẩm
Bạn sẽ bị nổi mề đay không chỉ lúc mang thai nếu thuộc nhóm người bị dị ứng một số thực phẩm không phù hợp điển hình như tôm, cua, sữa bò, đồ uống có cồn, thực phẩm chứa nhiều chất bảo quản, thực phẩm bị biến chất,…
Có khá nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai bị mề đay mẩn ngứa
-
Dị ứng một số loại thuốc
Những thuốc dễ gây dị ứng bao gồm cả thuốc uống vào cơ thể, lẫn thuốc bôi ngoài da. Thông thường, nếu bị dị ứng các bạn sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng ngứa ngáy, da nổi mảng đỏ, nốt đỏ sần sùi ngay sau khi dùng thuốc.
-
Do tiếp xúc với côn trùng
Nổi mề đay cấp ở phụ nữ mang thai cũng thường xảy ra do cơ thể tăng mẫn cảm khi bị côn trùng đốt. Nổi bật là các loại kiến, muỗi, ong, bọ chét, sâu bọ,…
-
Do nhiễm trùng
Khi thai phụ bị nhiễm trùng viêm gan siêu vi B, C, nhiễm khuẩn ở tai mũi họng hoặc nhiễm kí sinh trùng đường ruột, … cũng dễ gây ra bệnh nổi mề đay mẩn ngứa.
Để biết rõ mình mắc bệnh vì nguyên nhân nào, các bạn cần nhanh chóng thăm khám tại các cơ sở uy tín để được bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay khi mang thai, từ đó mới có được hướng chữa trị phù hợp nhất.
>>> CLICK: Khám phá 6 địa chỉ chữa nổi mề đay khi mang thai nổi tiếng ở Hà Nội và Hồ Chí Minh
Những cách điều trị mề đay khi mang thai phổ biến hiện nay
Đối với chứng bệnh này thì cách tốt nhất vẫn là loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh. Hãy cùng xem các bác sĩ làm gì để điều trị cho những thai phụ bị nổi mề đay như thế này:
-
Sử dụng các loại thuốc bôi đặc trị mề đay mẩn ngứa
Thông thường, khi bị mề đay cấp các bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu dùng thuốc bôi chống ngứa tại chỗ. Điển hình như kem phenergan, hydrocortisol 0,1%,…
Tuy có tác dụng giảm ngứa, làm dịu mát vùng da tổn thương nhưng dùng nhiều lại không có lợi, đặc biệt là đối với các thai phụ vì khi thuốc thẩm thấu quá nhiều vào cơ thể có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi đặc biệt là trong thời gian 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Vì thế, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ kĩ càng trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào.
Đừng lạm dụng uống các loại thuốc Tây y để trị mề đay khi mang thai, nó có thể là “con dao hai lưỡi” gây suy giảm sức khỏe của thai phụ và thai nhi
-
Chú ý trong sinh hoạt hằng ngày
Để giảm tình trạng ngứa ngáy, khó chịu do bệnh mề đay, các thai phụ thường được khuyên nên tắm rửa sạch sẽ, mặc đồ thoáng mát, tránh tình trạng đổ mồ hôi quá nhiều. Còn vào mùa đông không nên tắm bằng nước quá nóng, tránh kích ứng cơn ngứa.
Nếu thai phụ sử dụng sữa tắm thì nên lựa chọn loại dành cho bà bầu, tránh các loại mỹ phẩm có chứa các thành phần dễ gây kích ứng, dễ gây mẫn cảm cho da.
Mặc dù 2 cách trên được xem như là phương pháp điều trị phổ biến dành cho bà bầu bị nổi mề đay, nhưng chỉ có tính chất tạm thời, không thể áp dụng về lâu về dài.
Vì thế, thay vì chịu đựng sống chung với bệnh, các thai phụ có thể tham khảo bài thuốc Nam vừa chữa bệnh tận gốc, lại vừa an toàn, không tác dụng phụ.
Yên tâm điều trị mề đay khi mang thai bằng bài thuốc Nam gia truyền nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Khác với những bài thuốc đặc trị mề đay hiện có trên thị trường, bài thuốc của nhà thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường đã ra đời gần 150 năm trước, đến nay vẫn được truyền nhân đời thứ 5 của dòng họ Đỗ Minh, là Giám đốc chuyên môn nhà thuốc – Lương y Đỗ Minh Tuấn gìn giữ và phát triển.
-
Tác dụng trị bệnh có 1-0-2, chấm dứt nỗi khổ mề đay mẩn ngứa khi mang thai
Bài thuốc ra đời dựa trên cơ chế trị bệnh của y học cổ truyền, lấy tác nhân gây bệnh làm đích nhắm đến. Theo đó, sau khi xác định rõ bệnh sinh ra do can phế yếu, tỳ thấp, âm huyết bất túc, huyết hư sinh ngứa, sần và một số yếu tố ngoại nhân như môi trường, thức ăn,… gây mất cân bằng âm dương mà bài thuốc đi sâu “trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt” (nghĩa là: giải đọc cơ thể, lưu thông khí huyết).
Không dừng lại tại đó, bài thuốc Đỗ Minh Đường còn được phát triển thêm tác dụng phục hồi các tạng phủ đã bị hư tổn, có như vậy mới nâng cao sức khỏe và sức đề kháng cho thai phụ, giúp bệnh một đi không trở lại.
>> CHI TIẾT: Ngăn ngừa mề đay mẩn ngứa khi mang thai bằng bài thuốc thảo dược hoàn toàn lành tính
Tính an toàn của bài thuốc đặc trị mề đay của nhà thuốc Đỗ Minh Đường giúp mẹ bầu hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn sử dụng
Làm được điều này là vì 1 liệu trình Đỗ Minh Đường có sự kết hợp cùng lúc 2 bài thuốc nhỏ hỗ trợ:
# Thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa:
– Thành phần: Sài đất, kim ngân cành, nhân trần, diệp hạ châu,…
– Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc cơ thể, giảm sưng tấy, ngứa ngáy, viêm nhiễm.
# Thuốc bổ gan, giải độc:
– Thành phần: Cà gai, sài hồ nam, bách bộ, ngải cứu, tơ hồng xanh,…
– Tác dụng: Hồi phục chức năng gan, nhuận gan, giải trừ độc tố.
# Thuốc bổ thận, dưỡng huyết:
– Thành phần: Hoàng kỳ, xích đồng, gắm, cành sung, bồ công anh,…
– Tác dụng: Bổ thận, sinh huyết, tăng sức đề kháng cho cơ thể, ngăn không cho các tác nhân gây bệnh quay trở lại.
-
Những ưu điểm nổi bật, mang lại sự phù hợp cho mẹ bầu
Ngoài tác dụng trị bệnh tận gốc, chăm sóc sức khỏe mẹ bầu thì bài thuốc còn có nhiều ưu điểm khác như:
– Bào chế hoàn toàn từ thảo dược trong nước nên vô cùng lành tính, không gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.
– Thuốc có dạng cao đặc dễ sử dụng, các mẹ bầu chỉ việc hòa tan cao thuốc vào nước ấm là dùng được, không tốn thời gian đun sắc.
– Thuốc có mùi thảo dược thơm dịu, vị ngọt nhẹ không đắng gắt nên rất dễ uống, không gây nôn trớ.
Một trong những ưu điểm nổi bật của bài thuốc là được bào chế dạng cao đặc, vô cùng tiện lợi và hiện đại
Như vậy, với các thông tin trên các mẹ bầu cần quan tâm thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây mề đay khi mang thai và xem xét việc điều trị bằng bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường.
Để thuận tiện hơn cho độc giả trong việc nhận tư vấn từ chuyên gia, các bạn có thể trực tiếp liên hệ theo thông tin dưới đây:
Nhà thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh Đường * Thông tin liên hệ:
– Địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình – Hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349 – Zalo: 0963.302.349
– Địa chỉ: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh – Hotline: 028 3899 1677 – 0938 449 768 Website:https://dominhduong.com/ Email: lienhe@dominhduong.com Fanpage:https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong/ * Thông tin nhà thuốc: – Là nhà thuốc phát triển không ngừng, vượt qua hàng nghìn doanh nghiệp để vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng 2017” Xem chi tiết. – Không dừng lại tại đó, sang năm 2018, nhà thuốc tiếp tục trở thành đơn vị đồng hành cùng Đài truyền hình VTV2 trong các số phát sóng của chương trình “Khỏe thật đơn giản” Theo dõi tại đây. |
Hoàng Nguyên
Góc độc giả: