Triệu chứng bệnh á sừng và cách phân biệt á sừng – vảy nến
Triệu chứng của bệnh á sừng rất giống với nhiều loại bệnh da liễu trong đó có vảy nến. Vì vậy, nhận biết triệu chứng sớm và phân biệt bệnh giúp bệnh nhân có phương pháp chăm sóc, điều trị đúng hướng tăng hiệu quả hơn.
Theo PGS. TS. Trần Lan Anh (Giảng viên Bộ môn Da liễu Đại học Y Hà Nội), á sừng là trạng thái lớp sừng đang chuyển hóa nhưng còn dở dang, những tế bào con và nguyên sinh chưa chuyển hết thành sứng hoàn thiện. Lớp sừng này gọi là lớp sừng non, kém chất lượng vì thế sức đề kháng rất kém.
Đây là thuật ngữ trước đây được dùng để chị các bệnh khô da, nứt da, bong da, tuy nhiên, hiện nay thuật ngữ này không được dùng để chẩn đoán bệnh. Đây có thể là biểu hiện của viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng hay kích ứng…
Nguyên nhân gây bệnh chưa được xác định, tuy nhiên, có 3 nguyên nhân mà các nhà khoa học cho rằng là nguyên nhân gây bệnh á sừng gồm: Di truyền, cơ địa dị ứng và chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng.
Dấu hiệu chung bệnh á sừng
Dấu hiệu dễ nhận biết nhất của bệnh á sừng là da khô quá mức, tróc da, nứt nẻ. Bệnh á sừng có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau nhưng rõ rệt nhất là ở đầu ngón tay, lòng bàn tay, ngón chân, gót chân. Đặc biệt là ở 1/3 trước của bàn chân.
– Biểu hiện thương tổn gồm:
Bắt đầu từ nền da khô, đỏ ở các đầu ngón tay, chân ranh giới không rõ ràng. Các dát đỏ có thể lan rộng và nặng hơn khi tiếp xúc với hóa chất.
Các thương tổn này rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm.
– Biểu hiện theo mùa:
-
Vào mùa hè: Vùng da bị bệnh trở nên ngứa, xuất hiện mụn nước như bệnh tổ đỉa nhưng lâu ngày sẽ trở nên xù xì, lỗ chỗ.
- Vào mùa đông: Tình trạng nứt nẻ ngày càng nặng, phần da bị bệnh sẽ toác ra, rớm máu rồi nứt sâu ở gốc, đi lại và sinh hoạt rất khó khăn.
Biểu hiện của á sừng ở các vị trí thường gặp
Biểu hiện bệnh á sừng ở chân
Biểu hiện thương tổn của á sừng có thể ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể, nhưng chân, gót chân, ngón chân là biểu hiện rõ rệt nhất. Các biểu hiện á sừng ở chân gồm có:
- Da đỏ.
- Nền da khô không rõ ranh giới.
- Nứt nẻ.
- Tróc vảy không hoàn toàn.
- Về mùa đông các tổn thương này dễ bị nứt toác, rớm máu, nứt sâu hơn ở gốc ngón hay còn được gọi với tên dân gian là nứt cổ gà, đi lại khó khăn.
Biểu hiện của bệnh á sừng ở tay
Á sừng ở tay là biểu hiện thường gặp ở nữ công nhân giặt, công nhân nhà máy, thợ làm tóc, nhân viên y tế và các bà nội trợ…Nguyên nhân là do tiếp xúc nhiều với hóa chất tẩy rửa hàng ngày như xà phòng, nước rửa bát…Đa số các biểu hiện á sừng ở tay thường nặng hơn khi tiếp xúc với những chất này. Thương tổn á sừng ở tay gồm:
- Da rất khô với những mảng bong vảy.
- Có đường nứt nẻ không rõ ranh giới.
- Da bị căng và ngứa.
- Một số trường hợp có nổi mụn nước sâu, khi mụn nước khô làm da bong lột dần.
- Về lâm sàng biểu hiện với hình ảnh bệnh chàm (eczema, viêm da cơ địa).
Dấu hiệu bệnh á sừng ở đầu
- Da đầu xuất hiện lớp vảy trắng ban đầu có thể như biểu hiện của gàu.
- Các lớp trắng liên kết với nhau thành từng mảng trên nền da hồng đỏ.
- Da bong tróc lộ lớp sừng non và thường rất ngứa.
- Gặp thời tiết khô hanh, bệnh á sừng da đầu thường nặng hơn, bong tróc nhiều hơn có thể dẫn đến hói đầu và lan ra các vùng da khác.
Xem ngay: Bệnh á sừng da đầu – Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Phân biệt á sừng và vảy nến
Theo Bác sĩ Võ Thị Bạch Sương (Giảng viên Khoa Da liễu, ĐH Y TP.HCM), một số trường hợp vảy nến cho thương tổn ở bàn tay và bàn chân. Lúc này triệu chứng cũng tương tự như á sừng là dày sừng, ửng đỏ.
Tuy nhiên, ngoài triệu chứng đó thì vảy nến còn cho những mảng đỏ da, trên nền đỏ da đó có tróc vảy dễ rơi và nổi cả thân mình. Còn á sừng chỉ nứt nẻ, vảy thường dính và thường nứt nẻ khô nhiều hơn là vảy trắng đục.
Việc phát hiện triệu chứng á sừng sớm giúp việc điều trị được nhanh chóng và có hiệu quả tốt hơn, vì thế khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường kể trên bạn hãy nghĩ đến bệnh á sừng và đến các bệnh viện, phòng khám da liễu để được các bác sĩ chẩn đoán và có phương pháp điều trị, chăm sóc da.
Giải pháp điều trị bệnh á sừng dứt điểm bằng bài thuốc thảo dược
Hiện nay có nhiều cách khác nhau để chữa bệnh á sừng, trong đó phương pháp điều trị bằng bài thuốc thảo dược của Đông y được nhiều chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn. Một trong những địa chỉ chữa bệnh á sừng bằng Đông y uy tín và gây được tiếng vang là Trung tâm Thuốc dân tộc. Tại đây, các bác sĩ sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trong phác đồ điều trị á sừng.
Thanh bì Dưỡng can thang được nghiên cứu chuyên sâu, chắt lọc tinh hoa từ hơn 100 bài thuốc cổ quý giá của dân tộc, trong đó nổi bật hơn cả là bài Trợ tạng bì của danh y Hải Thượng Lãn Ông và cốt thuốc bí truyền của đồng bào Tày. Trải qua hành trình dài nghiên cứu, bài thuốc được làm mới, gia giảm, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]
Nhằm tạo ra phác đồ điều trị toàn diện nhất, các chuyên gia đã bào chế Thanh bì Dưỡng can thang thành 3 chế phẩm: Thuốc ngâm rửa, Thuốc bôi ngoài và Thuốc uống trong. Sự kết hợp của 3 chế phẩm đã mang đến tác động kép từ trong ra ngoài, điều trị bệnh á sừng tận gốc, loại bỏ nguyên nhân gây bệnh từ bên trong và hạn chế tái phát hiệu quả.
>>> XEM NGAY: Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc BÍ TRUYỀN chữa á sừng giúp nhiều người LÀNH BỆNH
Để điều chế Thanh bì Dưỡng can thang, các chuyên gia đã dành nhiều thời gian, công sức chọn lọc các vị thuốc quý tại vườn chuyên canh dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc chỉ sử dụng hoàn toàn các thảo dược tự nhiên mà không pha trộn thêm bất cứ loại tân dược, kháng sinh hay chất corticoid, do đó an toàn tuyệt đối.
Đến nay vẫn chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nào gặp tác dụng phụ khi sử dụng bài thuốc này. Thanh bì Dưỡng can thang còn có thể sử dụng cho cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang cho con bú.
Bài thuốc cho tỷ lệ đầy lùi bệnh thành công sau liệu trình đầu lên đến 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng. Trong đó có trường hợp của bác Nguyễn Thế Tình (Hạ Long, Quảng Ninh) đã cải thiện rõ rệt các triệu chứng bệnh sau liệu trình đầu tiên.
Bác chia sẻ: “Thực tình khi chuyển sang chữa Đông y, tôi đã xác định là cũng phải vài ba tháng mới thấy hiệu quả chứ không tác dụng ngay như Tây y được. Nhưng rất bất ngờ chỉ sau liệu trình đầu tôi đã thấy các triệu chứng thuyên giảm rõ rệt. Với tình hình này tôi rất có niềm tin rằng mình có thể khỏi được căn bệnh á sừng khi kiên trì điều trị hết liệu trình mà bác sĩ chỉ định”.
>>> XEM CHI TIẾT: LÀNH BỆNH á sừng dai dẳng nhiều năm nhờ BÀI THUỐC QUÝ của Trung tâm Thuốc dân tộc
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày của VTV2. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị á sừng, viêm da tự miễn. Quý khán giả có thể theo dõi toàn bộ chương trình TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc xem qua video bên dưới:
Để có liệu trình điều trị thích hợp nhất với cơ địa của mình, bệnh nhân nên tới khám trực tiếp tại Trung tâm Thuốc dân tộc theo địa chỉ:
|
ĐỪNG BỎ LỠ:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!